Thông tin tài liệu:
Giáo án bài Tính chất của phép nhân được thiết kế rõ ràng, nội dung sát với chương trình học. Giúp cho HS nắm được kiến thức cơ bản về các phép nhân số nguyên. Tổng hợp các bài giáo án hay nhất về chương trình Toán lớp 6 bài Tính chất của phép nhân giúp học sinh nắm được các tính chất trong quá trình nhân các số nguyên. Bộ sưu tập này sẽ đem đến cho quý thầy cô và các bạn học sinh những tài liệu tham khảo hữu ích nhất cho việc giảng dạy và học tập của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 12: Tính chất của phép nhânToán 6 – Giáo án Số họcTiết 62 §12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂNA. MỤC TIÊU :*Kiến thức :- Hiểu tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp nhân với 1. Phân phốivới phép cộng.* Kỹ năng :-Biết tìm tích của nhiều số nguyên*Thái độ :- Tích cực, nghiêm túc- Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểuthứcB. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Giáo viên: Bảng phụHọc sinh : Bảng nhómII. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: Kiểm tra bài cũ (7’)Toán 6 – Giáo án Số họcGV nêu câu hỏi kiểm tra: - 1 HS lên bảng phát biểu, ghi công thức.Nêu quy tắc và viết công thức nhân hai sốnguyên.Chữa bài tập 128 (SBT-70) Chữa bài tập:Tính: a. (-16).12 = -192a. (-16).12 b. 22.(-5) b. 22.(-5) = -110c. (-2500).(-100) d. (-11)2 c. (-2500).(-100) = 250 000 d. (-11)2 = 121- GV nêu câu hỏi chung cả lớp: Phép - HS trả lời: phép nhân các số tự nhiên cónhân số nguyên có những tính chất gì? các tính chất giao hoán, kết hợp, nhân vớiNêu dạng tổng quát? số 1, tính chất phân phối của phép nhânGV: Phép nhân số nguyên cũng có các đối với phép cộng.tính chất tương tự như phép nhân trong N Hoạt động 2: Tính chất giao hoán (4’)- Mục tiêu: Hiểu tính chất giao hoán của phép nhân số nguyên.- Cách tiến hành: 1. Tính chất giao hoán- GV: Hãy tính: 2.(-3) = -6Toán 6 – Giáo án Số học2.(-3) = ? (-3) . 2 = -6(-3) . 2 = ? 2.(-3) =(-3) . 2 (= -6)(-7).(-4) = ? (-7).(-4) = 28(-4) . (-7) = ? (-4) . (-7) = 28Rút ra nhận xét (-7).(-4) =(-4) . (-7) (= 28) - HS nhận xét. Công thức: a.b = b.a*Kết luận: GV chốt tính chất và côngthức của tính chất giao hoán. Hoạt động 3: Tính chất kết hợp (17’)- Mục tiêu: Hiểu tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên- Đồ dung: bảng phụ- Cách tiến hành: 2.Tính chất kết hợp- GV: Tính: 9.(5) .2 = -45 . 2 = -909.(5) .2 9. (5).2 = 9 . (-10) = -90Toán 6 – Giáo án Số học9. (5).2 9.( 5) .2 = 9. (5).2 (=-90)Rút ra nhận xét Muốn nhân một tích hai thừa số với một số thứ bat a có thể lấy thừa số thứ nhất nhân với tích của số thứ hai và số thứ ba.Nhờ có tính chất kết hợp ta có tích nhiều Công thức: (a.b).c = a. (b.c)số nguyênLàm bài tập 90 (sgk-85) - HS làm bài 90Thực hiện phép tính: a. 15.(-2).(-5).(-6)a. 15.(-2).(-5).(-6) = 15.(2). (5).(6) b. 4.7.(-11).(-2) = (-30).30 = -900 b. 4.7.(-11).(-2) = 4.7 (11).(2) = 28.22 = 616 Bài 93 a:- YC làm bài tập 93a (sgk) Tính nhanh:Tính nhanh: a. (-4).(+125).(-25).(-6).(-8)a. (-4).(+125).(-25).(-6).(-8)Toán 6 – Giáo án Số học (4).(25) .125.(8).(6) = 100.(-1000).(-6) = 600 000Vậy có thể tính nhanh tích của nhiều số ta - HS: Ta có thể dựa vào tính chất giaocó thể làm thế nào? hoán và kết hợp để thay đổi tuỳ ý vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các- Nếu có tích của nhiều thừa số bằng thừa số một cách thích hợp.nhau, ví dụ 2.2.2 ta có thể viết gọn như - Ta có thể viết gọn dưới dạng luỹ thừa;thế nào? 2.2.2 = 23- Tương tự hãy viết gọn tích dưới đâydưới dạng luỹ thừa: (-2).(-2).(-2) =(-2)3(-2).(-2).(-2) =?- GV đưa phần chú ý sgk, yêu cầu HS - HS đọc chú ý.đọc.- GV chỉ vào bài tập 93 và hỏi: tích trên - HS: trong tích trên có 4 thừa số âm, kếtcó mấy thừa số âm?kết quả mang dấu gì? ...