Thông tin tài liệu:
Hệ thống những giáo án bài Bội và ước của một số nguyên - Số học 6 để bạn có thêm nguồn tài liệu tham khảo cho việc truyền đạt những kiến thức toán cho học sinh. Với những giáo án được soạn bởi những giáo viên có kinh nghiệm, đây sẽ là những tài liệu hữu ích để bạn tham khảo trong quá trình soạn giáo án giảng dạy, qua những giáo án này bạn có thêm ý tưởng hoặc rút ra những kinh nghiệm soạn bài để có được một giáo án hoàn thiện nhất. Đồng thời giúp học sinh hiểu và làm được các bài toán liên quan đến bội và ước của một số nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 13: Bội và ước của một số nguyênSố học 6 – Giáo án §13- Bội và ước của một số nguyênNgày giảngLớp 6A 6B 6CA . Mục tiêu :- Với a.b ∈ Z và b ≠ 0 ,Nếu a =bq thì a b hay a là bội của b hoặc b là ước củaa- Các số đặc biệt : 0; 1; -1 và các t/c- Rèn kỹ năng tìm ước và bội của các số nguyên.- Phát triển khả năng tư duy của học sinh.- Giáo dục tính cẩn thận, tư duy tốtB . Chuẩn bị : 1 . Thầy : g/án, SGK. 2 . Trò : bài tập, bảng phụ 3 . Phương pháp : vấn đáp , nhómC . Các hoạt động dạy học: 1 . Tổ chức : 2 . Kiểm tra: 3’Cho a, b ∈ N , khi nào a là bội của b, b là ước của aTìm các ước trong N của 6; Tìm 2 bội trong N của 6TL: nếu có số tự nhiên a + b ta nói a là bội của b và b là ước của aƯớc trong N của 6 là: 1 ; 2 ; 3 ; 6Hai bội trong N của 6 là 6 ; 12 3 . Bài mới:Bội và ước của số nguyên có tính chất gì, có giống với tập hợp số N không?Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu cụ thể trong bài hôm nay.TG Hoạt động của giáo viên và học Nội dung ghi bảng sinh * Hoạt động 1: Bội và ước của một 1. Bội và ước của một số nguyên. số nguyên. ?1 y/c HS làm ?1. 6 = 1.6 =(-1).(-6)=2 . 3 = (-2) . (-3) 2 HS lên bảng thực hiện -6 =1.(-6)=6.(-1)=(-2) . 3 = (-3) . 2 GV: Từ cách viết trên và kiến thức đã học, em cho biết các ước của 6? Của -6? HS: Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} Ư(-6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} GV: Nhận xét hai tập hợp trên? HS: Ư(6) = Ư(-6) GV: Trình bày: Ta có -6 và 6 là hai số nguyên đối nhau. Vậy hai số nguyên đối nhau thì có tập ước bằng nhau. GV: vậy Hai số nguyên đối nhau cùng là bội và ước của một số ? 2 a + b nếu q ∈ N │a = b.q nguyên. GV: Cho HS đọc đề và làm ?2. Gợi ý: Tương tự, khái niệm a b * Định nghĩa : SGK trong tập hợp N. Áp dụng làm bài tập làm ?2.HS: Trả lời.GV: Phát biểu lại hoàn chỉnh kháiniệm.HS: Đọc khái niệm SGK.GV: Nhấn mạnh khái niệm về ước - Làm ?3 .và bội của một số nguyên; khái niệm bội của 6 : 0, 6, -6, 12,-12về “chia hết cho” trong tập hợp Ztương tự như trong tập N. ước của 6 : 1, -1, 2, -2, 3, -3GV: Cho HS làm ?3. Gọi vài HS đứng * Chú ý: (SGK)lên đọc các kết quả khác nhau (có sốnguyên âm). TL :Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0GV: Giới thiệu chú ý SGK.1 vài Hs đọc lại chú ý TL :Theo đk của phép chia, phép chia chỉ thực hiện dược nếu số chia khác 0? Tại sao số 0 là bội của mọi sốnguyên khác 0 TL : Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và -1? Tại sao số 0 không phải là ước của TL : các ước của 6 là : ± 1 ; ± 2 ; ±bất kỳ số nguyên nào? 3; ± 6? Tại sao 1 và -1 là ước của mọi số Các ước của -10 là : ± 1 ; ± 2 ; ± 5 ;nguyên ± 10Tìm các ước chung của 6 và -10 Vậy các ước chung của 6 và -10 là ± 1;± 2 2. Tính chất. 18’ 1) a b và b c ⇒ a c* Hoạt động 2: Tính chất. Ví dụ:GV: Ta có 12 (-6) và (-6) 2. Em 12 (-6) và (-6) 2 ⇒ 12 2kiểm tra xem 12 có chia hết cho 2không và nêu kết luận.HS: 12 2 và đọc kết luận.GV: Giới thiệu tính chất 1 và viếtdạng tổng quát.HS: Phát biểu tính chất 1 như SGK. 2) a b ⇒ am b (m Z)GV: Em hãy cho ví dụ áp dụng tínhchất 1. Ví dụ:HS: Trả lời. 4 2 ⇒ 4. (-3) 2GV: Nhắc lại dạng tổng quát bội củamột số a là : am (m Z)GV: Giới thiệu và viết dạng tổngquát của tính chất 2.HS: Phát biểu tính chất 2 và đọc tổng 3) a c và b c ⇒ (a + b) c và (a -quát SGK. b) cGV: Em hãy cho một ví dụ áp dụng Ví dụ: 12 4 và -8 4.t/c 2 ⇒ [12 + (-8)] 4 và [12 - (-8)] 4HS: Trả lời.GV: Cho HS nhắc lại tính chất 1trong bài tính chất chia hết của một tổng ttrong tập N. HS: Trả lời. GV: Giới thiệu tính chất này cũng đúng trong tập hợp Z. Ví dụ: 12 4 v ...