Thông tin tài liệu:
Những giáo án được chọn lọc môn Số học 6 giúp bạn hướng dẫn HS các kiến thức về Phép trừ hai số nguyên cũng như vận dụng những kiến thức này để làm bài tập. Thông qua bài học, học sinh biết được số đối là gì, biết được một số tính chất của phép trừ hai số nguyên. Với những giáo án trong bộ sưu tập sẽ cung cấp cho bạn thêm một số tài liệu giảng dạy, có thể đưa ra những ý tưởng mới và rút ra được những kinh nghiệm cho bài soạn của mình. Chúc bạn có những tiết học tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 7: Phép trừ hai số nguyênGiáo án Số học 6 § 7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊNI. Mục tiêu : Kiến thức : - HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z. - Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên . - Bước đầu hình thành, dự đốn trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của mộtloạt hiện tượng liên tiếp và phép tương tự .Kỹ năng : - Vận dụng được quy tắc trừ số nguyên và hiểu khái niệm hiệu của hai củahai số nguyên . - Bước đầu hình thành, dự đốn trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của mộtloạt hiện tượng liên tiếp và phép tương tự .II. Chuẩn bị dạy học :- GV:Giáo án, SGK, phấn màu,quy tắc phép trừ hai số nguyên , thước kẻ,- HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu,các bài tập , máy tính bỏtúi .III. Các hoạt động dạy học :- Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức .- Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS ? Bài tập : ( -57 ) + 47 = ? ( -57 ) + 47 = (-10) 469 + ( -219 ) = ? 469 + ( -219 ) = 250 195 + ( -200 ) = ? 195 + ( -200 ) = - 5 GV gọi HS nhận xét , GV nhận xét và cho điểm .- Hoạt động 3 : Bài mới .TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3-1: 1. Hiệu của hai số GV: HS: nguyên : - Cho phép trừ hai số tự nhiên thực hiện khi nào? a. 3 – 1 = 3 + (-1) = 2 -Còn tập hợp Z các số nguyên 3 – 2 = 3 + (-2) = 1 , phép trừ thực hiện khi nào ? 3 – 3 = 3 + (-3) = 0 -GV:Bàihôm nay sẽ giải quyết. - Hãy xét các tính chất sau và rút ra nhận xét: HS: Tương tự Tương tự, hãy làm tiếp: 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 3–4=? ; 3–5=? 3 – 5 = 3 + (-5) = -2 -Xét tiếp ví dụ phần b: -Tương tự hãy xét ví dụ sau: 2 – 2 = 2 + (-2) = 0 2 – 2 và 2 + (-2) 2 – 1 = 2 + (-1) = 0 2 – 1 và 2 + (-1) 2–0=2+0=2 2 – 0 và 2 + 0 2 – (-1) = 2 +1= 3 2 – (-1) và 2 +1 2 – (-2) = 2 + 2 = 4 2 – (-2) và 2 + 2 - HS: Muốn trừ đi một số GV: Qua các ví dụ em hãy thử nguyên ta có thể cộng với số đề xuất: muốn trừ đi một số đối của nó.nguyên , ta có thể làm thếnào? HS: a). 5- 7 = 5 + ( - 7) = - 2GV Cho ví dụ : Tính : b). 18 – (- 2 ) = 18 +2 = 20a). 5-7 c). – 16 – 5 – ( -21 ) =b). 18 – (-2) = (-16)+ (- 5 ) – ( -21 )c). – 16- 5 – ( -21 ) = (- 21)- ( - 21 ) = ( - 21 )+ ( 21 ) = 0 Quy tắc :GV: Khi trừ một số nguyên Muốn trừ số nguyên aphải giữ nguyên số bị trừ, cho số nguyên b, tachuyển phép trừ thành phép cộng a với số đối củacộng với số đối của phép trừ. b. a – b = a + (-b)GV: Giới thiệu phần nhận xét Nhận xét : Ta đã quy ước rằngTa đã quy ước rằng nhiệt độ nhiệt độ giảm 30 Cgiảm 30 C nghĩa là nhiệt độ nghĩa là nhiệt độ tăng –tăng – 30 C, điều đó phù hợp 30 C, điều đó phù hợpvới quy tắc trừ . với quy tắc trừ .Hoạt động 3- 2 : HS: Ta hiểu nhiệt độ giảm 3 0 C 2. Ví dụ :GV: Đầu tiên ta phải hiểu nghĩa là tăng theo chiều âm Nhiệt độ ở SaPa hômnhiệt độ giảm 3 0 C ? là – 3 0 C qua là 3 0 C, hôm nay nhiệt độ giảm 40 C . HS : Hỏi nhiệt độ hôm nay ở 3–4=3+(-4)=-1 Sa Pa là bao nhiêu độ CGV: Để tìm nhiệt độ hôm nay Vậy nhiệt độ ở Sa Pa là -1 ?ở Sa Pa ta phải làm như thế 0 Cnào? HS: Phép trừ số nguyên trong GiảiEm thấy phép trừ trong Z và Z bao giờ cũng thực hiện 3–4=3+(-4)=-1phép trừ trong N khác nhau được,còn phép trừ trong N Vậy nhiệt độ ở Sa Pa làthế nào ? có khi không thực hiện -1 0 C được.Giải thích thêm: Chính vì phép (ví dụ 3 – 5 không thực hiện Nhận xét :trừ trong N có khi không thực được trong N). Phép trừ trong N khônghiện được nên ta phải mở phải bao giờ cũng thựcrộng tập N thành tập Z để hiện được, còn trong Zphép trừ các số nguyên luôn luôn thực hiện được .thực hiện được.Hoạt động 4 : Củng cố :GV:Cho HS phát biểu quy HS: Phát biểu :tắc trừ số nguyên? Nêu công Muốn trừ số nguyên a cho sốthức. nguyên b, ta cộng a với số đối của b . a – b = a + (-b) HS:Cho HS làm bài tập : a) (-28) –(-32) = (28) + 32 = 4 a) (-28) – (-32) b) 50 – (-21) = 50 + 21 = 71 b) 50 – ( ...