Danh mục

Giáo án Số học 6 chương 2 bài 8: Quy tắc dấu ngoặc

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 115.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các giáo án của bài Quy tắc dấu ngoặc được soạn bởi những GV có kinh nghiệm đã được chúng tôi tổng hợp thành BST giúp bạn thuận tiện trong việc tìm kiếm tài liệu. Thông qua những giáo án trong bộ sưu tập, các giáo viên dễ dàng hơn trong việc bổ sung thêm kiến thức cho học sinh, tiết kiệm thời gian trong việc chuẩn bị bài dạy, qua đó giúp học sinh biết được công dụng, vai trò và quy tắc của dấu ngoặc trong tính toán, từ đó có thể vận dụng để giải các bài tập trong sách giáo khoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 8: Quy tắc dấu ngoặcGiáo án Số học 6 § 8. QUY TẮC DẤU NGOẶCI. Mục tiêu : Kiến thức : - HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc . - HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đạisố . Kỹ năng : - Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc khi làm tính . - Vận dụng được quy tắc chuyển vế khi làm tính .II. Chuẩn bị dạy học : - GV:Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi .III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS ? a. 3 + x = 7 a . 3+ x = 7 x=7–3 x=4 b. x + 5 = 0 b. x + 5 = 0 x=-5 c. x + 9 = 0 c. x + 9 = 0 x=-9 GV gọi HS nhận xét - Gv nhận xét và cho điểm - Hoạt động 3 : Bài mới .TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3- 1 : I .Quy tắc dấu ngoặc : GV: Đặt vấn đề: Hãy tính giá trị biểu thức 5 + (42 – 15 + 17) –(42 +17) Nêu cách làm ? - Ta nhận thấy trong ngoặc thứ 1 và ngoặc thứ 2 đều có 42 + 17, vậy có cách nào để bỏ các ngoặc này đi thì việc tính tốn sẽ thuận lợi hơn. ⇒ Xây dựng quy tắc dấu ngoặc. ?1 HS: a) Tìm số đối của 2 ; (-5) và a) Số đối của 2 là (-2) của tổng [ 2 + (−5)] Số đối của (-5) là 5 Số đối của tổng [ 2 + (−5)] b) So sánh tổng các số đối của là - [ 2 + (−5)] = -(-3) = 3 2 và (-5) với số đối của tổng [ 2 + (−5)] . b). Tổng các số đối của 2 và -5 là: (-2) + 5 = 3. Số đối của tổng [ 2 + (−5)] cũng là 3. Vậy : “ số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng ”. -(-3 +5 + 4 ) = -6 3 + (-5) + (-4) = -6 Vậy : -(-3 +5 + 4 )- Qua ví dụ em hãy rút ra = 3 + (-5) + (-4)nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặccó dấu trừ “-” đằng trước ta HS: Khi bỏ dấu ngoặc cóphải làm thế nào? dấu trừ “-” đằng trước ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : Dấu?2 “+ ”GV gọi HS đọc đề thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”a) 7 +(5 - 13) và 7 +5 + (-13) HS đọc đề bài . a). 7 +(5 - 13)= 7 + (-8) = -1b) 12 – (4 - 6) và 12 – 4 + 6 7 +5 + (-13) = -1 ⇒ 7 +(5 - 13) = 7 +5 + (-13) b). 12 – (4 - 6) = 12 - [ 4 + (−6)] = 12 – (-2) = 14 12 – 4 + 6 = 14Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ ⇒ 12 – (4 - 6) = 12 – 4 + 6“+” đằng trước thì dấu các sốhạng trong ngoặc như thế nào? HS: Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên .Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ“-” đằng trước thì dấu các số HS: Khi bỏ dấu ngoặc cóhạng trong ngoặc như thế nào dấu “-”đằng trước, tai phải? đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+” Thành dấu “-” và dấu “- ”thành dấu “+”. Quy tắc :- Yêu cầu HS phát biểu lại HS: Phát biểu quy tắc Khi bỏ dấu ngoặc cóquy tắc bỏ dấu ngoặc SGK Khi bỏ dấu ngoặc có dấu dấu “-”đằng trước, tai “-”đằng trước, tai phải đ ...

Tài liệu được xem nhiều: