Giáo án Số học 6 chương 2 bài 9: Quy tắc chuyển vế
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 49.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chọn lọc 9 giáo án hay dành cho tiết học về Quy tắc chuyển vế - Toán lớp 6 giúp giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu và biết cách vận dụng quy tắc để giải toán. Quý thầy cô có thể tham khảo giáo án để củng cố kiến thức Toán cho học sinh, đồng thời phát triển tư duy linh hoạt và tính cẩn thận trong tính toán cho học sinh. Qua bài Quy tắc chuyển vế, học sinh nắm các quy tắc giải toán cần thiết, để hoàn thành tốt các bài tập trong sách giáo khoa. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 9: Quy tắc chuyển vế GIÁO ÁN TOÁN 6 – SỐ HỌC QUY TẮC CHUYỂN VẾI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại:nếu a + c = b + c thì b = a.- HS phát biểu được quy tắc chuyển vế.2. Kỹ năng:- HS vận dụng đúng các tính chất.- HS vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.3. Thái độ: HS thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế khilàm bài tập.II. CHUẨN BỊ* GV:+ Chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.+ Thước thẳng, giáo án, bảng phụ.* HS: Đồ dùng học tậpIII. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Tổ chức 6C : 39 / 392. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ (7 phút)GV yêu cầuHS1: HS1 phát biểu quy tắc bỏ ngoặc và+ Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc làm bài tập 60đằng trước có dấu “+”, bỏ dấu ngoặc b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17)đằng trước có dấu “–” = 42 – 69 + 17 – 42 – 17+ Làm bài tập 60b) Sgk/85 = 42 + (-69) + 17 + (-42) + (-17)b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17) = 42 + (-69) + 17 + (-42) + (-17) = 42 + (-69) + 17 + (-42) + (-17)HS2: làm bài tập HS2 lên bảng:a) Tìm x, biết: x – 2 = - 3 a) x–2=–3 x=–3+2 x=–1b) Tìm x, biết: x + 4 = – 2 b) x + 4 = – 2 x=–2–4 x=–6GV nhận xét, cho điểm Hoạt động 2 TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CỦA ĐẲNG THỨC (10 phút) 1. Tính chất của đẳng thức- GV yêu cầu HS làm ?1 ?1- GV đặt vào hai đĩa cân các vậtdụng khác nhau sao cho cân thăngbằng, gọi các vật dụng trên mỗi đĩa HS thực hiện tìm hiểu và nhận xétcân là a và b sau đó thêm hai quả câncùng trọng lượng vào hai đĩa cân (gọivật đó là c). Hãy quan sát xem cân cócòn cân bằng không ?? Vì sao cả hai trường hợp cân vẫn HS: vì trong cả hai trường hợp vậtthăng bằng ? dụng trên hai đĩa cân đều cùng trọng lượngQua ?1. GV đưa bảng phụ ghi bài HS lên bảng thực hiệntập: Hãy điền vào chỗ trống : Nếu a = b thì a + c = b + cNếu a = b thì a + c b+c Nếu a + c = b + c thì a = cNếu a + c = b + c thì a c Nếu a = b thì b = aNếu a = b thì b a- GV nhận xét và khẳng định lại tính HS lắng nghe, ghi vở:chất của đẳng thức * Tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = c Nếu a = b thì b = a HS thực hiện nhắc lại tính chấtGV cho 2 – 3 HS đứng tại chỗ nhắclại tính chất? Điều nhận định dưới đây có đúng HS: Những nhận định đó đều đúngkhông ?Nếu a = b thì a – c = b – cNếu a – c = b – c thì a = bNếu – a = – b thì – b = – aGV nhận xét và khẳng định lạiGV chú ý điều kiện a, b € Z Hoạt động 3 TÌM HIỂU CÁC VÍ DỤ (5 phút) 2. Ví dụGV yêu cầu HS áp dụng tính chấttrên làm ví dụ: HS thực hiện:Tìm số nguyên x, biết x – 2 = – 3 x–2=–3 x–2+2=–3+2 x=–3+2 x=–1GV nhận xét? Ở mỗi bước ta sử dụng tính chất HS nêu các bước giảinào?- GV yêu cầu HS tương tự làm ?2 ?2Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = – 2 HS lên bảng trình bày: x+4=–2 x+4–4=–2–4 x=–2–4 x=–6GV nhận xét, chốt lại Hoạt động 4 TÌM HIỂU QUY TẮC CHUYỂN VẾ (15 phút) 3. Quy tăc chuyển vế? Hãy so sánh các cách giải của bàitốn dưới đây: HS quan sát so sánh hai cách: Cách 1 Cách 2 + Cách 1: áp dụng tính chất đã nêu x–2= -3 x–2= -3 trên x–2+2 = -3+2 x = -3 + 2 + Cách 2: chuyển số hạng từ vế này x = -3 + 2 x=–1 sang vế kia đồng thời đổi dấu các số x=–1 hạng đó x+4=–2 x+4=–2 x+4–4 = -2–4 x=–2–4 x=–2–4 x=–6 x=–6? Vậy muốn chuyển một số hạng từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 9: Quy tắc chuyển vế GIÁO ÁN TOÁN 6 – SỐ HỌC QUY TẮC CHUYỂN VẾI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại:nếu a + c = b + c thì b = a.- HS phát biểu được quy tắc chuyển vế.2. Kỹ năng:- HS vận dụng đúng các tính chất.- HS vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.3. Thái độ: HS thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế khilàm bài tập.II. CHUẨN BỊ* GV:+ Chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.+ Thước thẳng, giáo án, bảng phụ.* HS: Đồ dùng học tậpIII. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Tổ chức 6C : 39 / 392. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ (7 phút)GV yêu cầuHS1: HS1 phát biểu quy tắc bỏ ngoặc và+ Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc làm bài tập 60đằng trước có dấu “+”, bỏ dấu ngoặc b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17)đằng trước có dấu “–” = 42 – 69 + 17 – 42 – 17+ Làm bài tập 60b) Sgk/85 = 42 + (-69) + 17 + (-42) + (-17)b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17) = 42 + (-69) + 17 + (-42) + (-17) = 42 + (-69) + 17 + (-42) + (-17)HS2: làm bài tập HS2 lên bảng:a) Tìm x, biết: x – 2 = - 3 a) x–2=–3 x=–3+2 x=–1b) Tìm x, biết: x + 4 = – 2 b) x + 4 = – 2 x=–2–4 x=–6GV nhận xét, cho điểm Hoạt động 2 TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CỦA ĐẲNG THỨC (10 phút) 1. Tính chất của đẳng thức- GV yêu cầu HS làm ?1 ?1- GV đặt vào hai đĩa cân các vậtdụng khác nhau sao cho cân thăngbằng, gọi các vật dụng trên mỗi đĩa HS thực hiện tìm hiểu và nhận xétcân là a và b sau đó thêm hai quả câncùng trọng lượng vào hai đĩa cân (gọivật đó là c). Hãy quan sát xem cân cócòn cân bằng không ?? Vì sao cả hai trường hợp cân vẫn HS: vì trong cả hai trường hợp vậtthăng bằng ? dụng trên hai đĩa cân đều cùng trọng lượngQua ?1. GV đưa bảng phụ ghi bài HS lên bảng thực hiệntập: Hãy điền vào chỗ trống : Nếu a = b thì a + c = b + cNếu a = b thì a + c b+c Nếu a + c = b + c thì a = cNếu a + c = b + c thì a c Nếu a = b thì b = aNếu a = b thì b a- GV nhận xét và khẳng định lại tính HS lắng nghe, ghi vở:chất của đẳng thức * Tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = c Nếu a = b thì b = a HS thực hiện nhắc lại tính chấtGV cho 2 – 3 HS đứng tại chỗ nhắclại tính chất? Điều nhận định dưới đây có đúng HS: Những nhận định đó đều đúngkhông ?Nếu a = b thì a – c = b – cNếu a – c = b – c thì a = bNếu – a = – b thì – b = – aGV nhận xét và khẳng định lạiGV chú ý điều kiện a, b € Z Hoạt động 3 TÌM HIỂU CÁC VÍ DỤ (5 phút) 2. Ví dụGV yêu cầu HS áp dụng tính chấttrên làm ví dụ: HS thực hiện:Tìm số nguyên x, biết x – 2 = – 3 x–2=–3 x–2+2=–3+2 x=–3+2 x=–1GV nhận xét? Ở mỗi bước ta sử dụng tính chất HS nêu các bước giảinào?- GV yêu cầu HS tương tự làm ?2 ?2Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = – 2 HS lên bảng trình bày: x+4=–2 x+4–4=–2–4 x=–2–4 x=–6GV nhận xét, chốt lại Hoạt động 4 TÌM HIỂU QUY TẮC CHUYỂN VẾ (15 phút) 3. Quy tăc chuyển vế? Hãy so sánh các cách giải của bàitốn dưới đây: HS quan sát so sánh hai cách: Cách 1 Cách 2 + Cách 1: áp dụng tính chất đã nêu x–2= -3 x–2= -3 trên x–2+2 = -3+2 x = -3 + 2 + Cách 2: chuyển số hạng từ vế này x = -3 + 2 x=–1 sang vế kia đồng thời đổi dấu các số x=–1 hạng đó x+4=–2 x+4=–2 x+4–4 = -2–4 x=–2–4 x=–2–4 x=–6 x=–6? Vậy muốn chuyển một số hạng từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 9 Giáo án môn Số học lớp 6 Giáo án điện tử Toán 6 Giáo án điện tử lớp 6 Quy tắc chuyển vế Tính chất của đẳng thức Quy tắc bỏ dấu ngoặcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập giữa học kì 1
8 trang 1057 2 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập cuối học kì 1
6 trang 398 1 0 -
Giáo án Đại số lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
325 trang 382 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
137 trang 289 0 0 -
Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách Chân trời sáng tạo (Học kỳ 1)
45 trang 250 0 0 -
Giáo án Mĩ thuật 6 sách cánh diều (Trọn bộ cả năm)
111 trang 227 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
387 trang 206 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài kiểm tra giữa học kì 1
5 trang 189 1 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 156 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 2: Miền cổ tích
61 trang 130 0 0