Danh mục

Giáo án Số học 6 chương 3 bài 12: Phép chia phân số

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 235.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các em HS tham khảo giáo án Số học 6 bài Phép chia phân số để có tư liệu chuẩn bị cho tiết học được kĩ càng hơn, có một tiết học hoàn thiện. Với các giáo án Phép chia phân số các giáo viên có thể sử dụng khi soạn bài giúp tiết kiệm thời gian chuẩn bị bài trước khi lên lớp, qua đó giúp HS làm quen với phép chia phân số, nắm được các quy tắc và hiểu được phép nghịch đảo. Mong rằng các bạn sẽ hài lòng với bộ sưu tập giáo án này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 12: Phép chia phân sốGiáo án Số học 6 § 12. PHÉP CHIA PHÂN SỐI. Mục tiêu : Kiến thức : - HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo củamột số khác 0. - HS hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số. Kỹ năng : - Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số. Thái độ : - Cẩn thận, chính xácII. Chuẩn bị dạy học : - GV: Bảng phụ , thước thẳng , phiếu học tập , quy tắc phép chia phân số Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi .III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV ? Tính chất cơ bản của phép nhân phân số Có mấy tính chất kể ra ? ? Em viết công thức của tính chất giao hoán ?? Bài tập : 5 . = ? HS HS: 4 tính chất : giao hoán, kết hợp Nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng . . HS: = HS: 5 . = = = Gv gọi HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động 3 : Bài mới .TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG15’ Hoạt động 3-1 : GV: Đặt vấn đề : Đối với phân số cũng có các phép tốn như các số nguyên . Vậy phép chia phân số có thể thay bằng phép nhân phân số được không ? Chúng ta trả lời được câu trả lời trên qua bài học hôm nay . HS: 1. Số nghịch đảo : ?1 làm phép nhân (-8 ). = = = 1 (-8 ). = ? . . =? = = =1 GV : Em có nhận xét gì về HS: Hai kết quả đều bằng 1hai kết quả nhận được ? 1 HS:GV: Ta nói là số nghịch −8 1 Ta nói là số nghịch đảođảo của -8; -8 là số nghịch −8 1 của -8; -8 là số nghịch đảo củađảo của −8 1 1 −8Hai số -8 và là 2 số −8 1 Hai số -8 và là 2 số nghịchnghịch đảo của nhau. −8 đảo của nhau.Gv gọi HS nhận xét HS: Nhận xét .?2 :GV treo bảng phụ gọi HS HS:lên bảng điền . Cũng vậy, ta nói làCũng vậy, ta nói là ……………của , là……………của , là …………….của ; hai số -…………….của ; hai số - và là hai số …………..và là hai số …………..? Gv Vậy thế nào là 2 số HS: Phát biểunghịch đảo của nhau ? Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.? Gv treo tranh định nghĩa .?3 Tìm số nghịch đảo của1 − 11 ; - 5; : a / b ( a, b ∈ Z ,7 10 Định nghĩa :a ≠ 0, b ≠0 ) Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của HS: chúng bằng 1 . 1 7 - Số nghịch đảo của là 7 1 Số nghịch đảo của -5 là − 11 - Số nghịch đảo của là 10 − 10 11 - Số nghịch đảo của ( a, b ∈ Z , a ≠ 0, b ≠0 ) làGV: Các HS lưu ý thườngsai lầm khi viết số nghịchđảo của : =Hoạt động 3- 2 : HS: Phát biểu quy tắc tương tựGv : Phát biểu quy tắc nhân SGK .hai phân số ? HS: Trả lời theo hiểu biết ban? Vậy chia hai phân số tathực hiện như thế nào ? đầu . 2. Phép chia phân số :GV cho ví dụ : HS: : = . . : = =?4 : Hãy tính và so sánh : HS: 2 3 2 3 2.4 8 : : = = 7 4 7 4 7.3 21 * Ví dụ: 2 4 2 4 8 . . = : = . ...

Tài liệu được xem nhiều: