Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Sinh học 12
Số trang: 270
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.32 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Sinh học 12 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen; nêu được khái niệm, các đặc điểm chung về mã di truyền; giải thích được tại sao mã di truyền phải là mã bộ ba,... Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo giáo án!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Sinh học 12Ngày soạn: PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC Chương I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Tiết 1 - Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADNI. MỤC TIÊU1. Về kiến thức:Sau khi học xong bài này học sinh phải - Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen. - Nêu được khái niệm, các đặc điểm chung về mã di truyền. Giải thích được tại saomã di truyền phải là mã bộ ba. - Từ mô hình tự nhân đôi của ADN, mô tả được các bước của quá trình tự nhân đôiADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể. - Nêu được điểm khác nhau giữa sao chép ở sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn. - Tăng cường khả năng suy luận, nhận thức thông qua kiến thức về cách tổng hợpmạch mới dựa theo 2 mạch khuôn khác nhau.2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình ảnh, kỹ năng so sánh và tổng hợp.3. GDMT: - Biết được sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền của sinh giới. Do đóbảo vệ nguồn gen, đặc biệt là nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sócđộng vật quý hiếm.4. Phát triển năng lựca/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mu ̣c tiêu ho ̣c tâ ̣p chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề ho ̣c tâ ̣pb/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận tráchnhiệm, trong hoạt động nhóm.- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm gen, cấu trúc chung của gen cấutrúc; mã di truyền và quá trình nhân đôi AND. - Quản lí bản thân: Nhận thức đươ ̣c các yế u tố tác đô ̣ng đế n bản thân: tác động đếnquá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyề n và nghiã vu ̣ ho ̣c tâ ̣p chủ đề ... - Quản lí nhóm: Lắ ng nghe và phản hồ i tích cực, ta ̣o hứng khởi ho ̣c tâ ̣p...II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề… - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.III. CHUẨN BỊ1. GV: - Tranh phóng to hình 1.1, 1.2 và bảng 1 SGK, bảng phụ. - Phim( ảnh động) về sự tự nhân đôi của ADN, máy chiếu projector, máy tính... 2. HS: - Xem trước bài mới.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Kiểm tra: kiểm tra chất lượng đầu năm: 10’a. Đề bài:- Sinh sản vô tính ở động vật là gì? Nêu nguồn gốc của cá thể mới được sinh ra từ cáchình thức sinh sản vô tính.b. Đáp án – biểu điểm:- Khái niệm: Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cáthể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. 2đ- Cá thể mới được sinh ra từ hình thức phân đôi có nguồn gốc từ cư thể cũ chia đôi màthành. 2đ- Cá thể mới được hình thành từ chồi trong hình thức nảy chồi. 2đ- Cá thể mới được hình thành từ mảnh vụn vỡ của cơ thể mẹ trong hình thức phân mảnh.2đ- Cá thể mới được hình thành từ trứng không thụ tinh trong hình thức trinh sinh. 2đ2. Bài mới: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung A. KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu xem mình đã biết gì về di truyền - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. * Phương pháp: trò chơi * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcGiáo viên cho học sinh xem ảnh so sánh sự giống nhau và khác nhau ở con cái và bốmẹ . Từ đó tạo tình huống trong sinh sản người ta bắt gặp hiện tượng con cái sinh ragiống bố mẹ và có những đặc điểm khác bố mẹ đó là hiện tượng di truyền và biến dị.Vậy cơ chế di truyền nào đảm bảo cho con cái sinh ra giống bố mẹ? Vì sao lại có sựsai khác đó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:Học sinh tập trung chú ý;Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt độngmới: Hoạt động hình thành kiến thức.ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12. B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC* Mục tiêu :- Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen.- Nêu được khái niệm, các đặc điểm chung về mã di truyền. Giải thích được tại sao mãdi truyền phải là mã bộ ba.* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcHoạt động 1: Hướng I/ Gen: (10’)dẫn học sinh tìm hiểu HS tìm hiểu khái niệm 1. Khái niệm:khái niệm gen và cấu gen và cấu trúc chung Gen là một đoạn phân tử ADNtrúc chung của gen của gen mang thông tin mã hoá cho một1. Yêu cầu học sinh đọc chuỗi polipeptit hoặc một phânmục I kết hợp quan sát tử ARN.hình 1.1 SGK và cho - Đọc mục I và quan sát 2.Cấu trúc chung của gen:biết: gen là gì? Gen ở hình 1.1. - Gen ở sinh vật nhân sơ vàsinh vật nhân sơ và sinh nhân thực đều có cấu trúc gồm 3vật nhân thực giống và vùng :khác nhau ở điểm nào? + Vùng điều hoà : mang tín hiệu2. Gọi 1- 2 học sinh bất khởi động và điều hoà phiên mã.kì trả lời và yêu cầu một + Vùng mã hoá : Mang thôngsố học sinh khác nhận - Trả lời/nhận xét, bổ tin mã hoá các axit amin.xét, bổ sung. sung. + Vùng kết thúc : mang tín hiệu3. GV chỉnh sửa và kết - Ghi bài kết thúc phiên mã.luận để học sinh ghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Sinh học 12Ngày soạn: PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC Chương I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Tiết 1 - Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADNI. MỤC TIÊU1. Về kiến thức:Sau khi học xong bài này học sinh phải - Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen. - Nêu được khái niệm, các đặc điểm chung về mã di truyền. Giải thích được tại saomã di truyền phải là mã bộ ba. - Từ mô hình tự nhân đôi của ADN, mô tả được các bước của quá trình tự nhân đôiADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể. - Nêu được điểm khác nhau giữa sao chép ở sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn. - Tăng cường khả năng suy luận, nhận thức thông qua kiến thức về cách tổng hợpmạch mới dựa theo 2 mạch khuôn khác nhau.2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình ảnh, kỹ năng so sánh và tổng hợp.3. GDMT: - Biết được sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền của sinh giới. Do đóbảo vệ nguồn gen, đặc biệt là nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sócđộng vật quý hiếm.4. Phát triển năng lựca/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mu ̣c tiêu ho ̣c tâ ̣p chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề ho ̣c tâ ̣pb/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận tráchnhiệm, trong hoạt động nhóm.- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm gen, cấu trúc chung của gen cấutrúc; mã di truyền và quá trình nhân đôi AND. - Quản lí bản thân: Nhận thức đươ ̣c các yế u tố tác đô ̣ng đế n bản thân: tác động đếnquá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyề n và nghiã vu ̣ ho ̣c tâ ̣p chủ đề ... - Quản lí nhóm: Lắ ng nghe và phản hồ i tích cực, ta ̣o hứng khởi ho ̣c tâ ̣p...II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề… - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.III. CHUẨN BỊ1. GV: - Tranh phóng to hình 1.1, 1.2 và bảng 1 SGK, bảng phụ. - Phim( ảnh động) về sự tự nhân đôi của ADN, máy chiếu projector, máy tính... 2. HS: - Xem trước bài mới.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Kiểm tra: kiểm tra chất lượng đầu năm: 10’a. Đề bài:- Sinh sản vô tính ở động vật là gì? Nêu nguồn gốc của cá thể mới được sinh ra từ cáchình thức sinh sản vô tính.b. Đáp án – biểu điểm:- Khái niệm: Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cáthể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. 2đ- Cá thể mới được sinh ra từ hình thức phân đôi có nguồn gốc từ cư thể cũ chia đôi màthành. 2đ- Cá thể mới được hình thành từ chồi trong hình thức nảy chồi. 2đ- Cá thể mới được hình thành từ mảnh vụn vỡ của cơ thể mẹ trong hình thức phân mảnh.2đ- Cá thể mới được hình thành từ trứng không thụ tinh trong hình thức trinh sinh. 2đ2. Bài mới: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung A. KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu xem mình đã biết gì về di truyền - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. * Phương pháp: trò chơi * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcGiáo viên cho học sinh xem ảnh so sánh sự giống nhau và khác nhau ở con cái và bốmẹ . Từ đó tạo tình huống trong sinh sản người ta bắt gặp hiện tượng con cái sinh ragiống bố mẹ và có những đặc điểm khác bố mẹ đó là hiện tượng di truyền và biến dị.Vậy cơ chế di truyền nào đảm bảo cho con cái sinh ra giống bố mẹ? Vì sao lại có sựsai khác đó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:Học sinh tập trung chú ý;Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt độngmới: Hoạt động hình thành kiến thức.ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12. B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC* Mục tiêu :- Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen.- Nêu được khái niệm, các đặc điểm chung về mã di truyền. Giải thích được tại sao mãdi truyền phải là mã bộ ba.* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcHoạt động 1: Hướng I/ Gen: (10’)dẫn học sinh tìm hiểu HS tìm hiểu khái niệm 1. Khái niệm:khái niệm gen và cấu gen và cấu trúc chung Gen là một đoạn phân tử ADNtrúc chung của gen của gen mang thông tin mã hoá cho một1. Yêu cầu học sinh đọc chuỗi polipeptit hoặc một phânmục I kết hợp quan sát tử ARN.hình 1.1 SGK và cho - Đọc mục I và quan sát 2.Cấu trúc chung của gen:biết: gen là gì? Gen ở hình 1.1. - Gen ở sinh vật nhân sơ vàsinh vật nhân sơ và sinh nhân thực đều có cấu trúc gồm 3vật nhân thực giống và vùng :khác nhau ở điểm nào? + Vùng điều hoà : mang tín hiệu2. Gọi 1- 2 học sinh bất khởi động và điều hoà phiên mã.kì trả lời và yêu cầu một + Vùng mã hoá : Mang thôngsố học sinh khác nhận - Trả lời/nhận xét, bổ tin mã hoá các axit amin.xét, bổ sung. sung. + Vùng kết thúc : mang tín hiệu3. GV chỉnh sửa và kết - Ghi bài kết thúc phiên mã.luận để học sinh ghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án phát triển năng lực môn Sinh học 12 Giáo án môn Sinh học lớp 12 Giáo án điện tử Sinh học 12 Di truyền học Cơ chế di truyền Biến dị tổ hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 144 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 107 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 82 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 63 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 45 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa
20 trang 44 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 43 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 36 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 34 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 32 0 0