Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật lí 10
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật lí 10 PHẦN I: CƠ HỌC CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMTiết 1 – Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì. 2. Về kĩ năng: - Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho. 3. Về thái độ: - Có hứng thú học tập môn Vật lí, yêu thích tìm tòi KH. - Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực được hình thành chung : Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Về phương pháp: - Phân tích kết hợp đàm thoại. 2. Về phương tiện dạy học - Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,… III. CHUẨN BỊ: a. Chuẩn bị của GV: - Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho hv thảo luận. b. Chuẩn bị của HS: - Ôn lại về phần chuyển động lớp 8. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số của hv & ổn định trật tự lớp, ghi tên những hv vắng mặt vào SĐB: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế chohọc sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương phápthuyết trình; sử dụng đồ dung trực quanĐịnh hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lítình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.Trên đường đi từ BK đến PHẦN I: CƠ HỌC Hs định hướng NDTN có đoạn cột cây số ghi CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC Trang 1Thái Nguyên 40km, ở đây CHẤT ĐIỂMcột cây số được gọi là vật Tiết 1 – Bài 1:làm mốc. Vậy vật làm mốc CHUYỂN ĐỘNG CƠlà gì? Vai trò? Ta vào bàihọc h.nay để tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thứcMục tiêu: được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương phápthuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạoCH1.1: Làm thế nào để biết - Chúng ta phải dựa vào I. Chuyển động cơ. Chấtmột vật chuyển động hay một vật nào đó (vật mốc) điểm.đứng yên? đứng yên bên đường. 1. Chuyển động cơ.- Lấy ví dụ minh hoạ. - Hv tự lấy ví dụ. Chuyển của một vật (gọi - Hv phát biểu khái niệm tắt là chuyển động) là sựCH1.2: Như vậy thế nào là chuyển động cơ. Cho ví dụ. thay đổi vị trí của vật đó sochuyển động cơ? (ghi nhận với các vật khác theo thờikhái niệm) cho ví dụ? - Từng em suy nghĩ trả lời gian.- Khi cần theo dõi vị trí của câu hỏi của gv. 2. Chất điểm.một vật nào đó trên bản đồ Một vật chuyển động(ví dụ xác định vị trí của được coi là một chất điểmmột chiếc ôtô trên đường từ nếu kích thước của nó rấtCao Lãnh đến TP HCM) thì nhỏ so với độ dài đường đita không thể vẽ cả chiếc ô (hoặc so với những khoảngtô lên bản đồ mà có thể biểu - Cá nhân hv trả lời. (dựa cách mà ta đề cập đến).thị bằng chấm nhỏ. Chiều vào khái niệm SGK) 3. Quỹ đạo.dài của nó rất nhỏ so với - Tự cho ví dụ theo suy nghĩ Tập hợp tất cả các vị tríquãng đường đi. của bản thân. của một chất điểm chuyểnCH1.3: Vậy khi nào một vật - Hv hoàn thành theo yêu động tạo ra một đường nhấtchuyển động được coi là cầu C1. định. Đường đó được gọi làmột chất điểm? Nêu một vài - Hv tìm hiểu khái niệm quỹ quỹ đạo của chuyển động.ví dụ về một vật chuyển đạo chuyển động.động được coi là một chấtđiểm và không được coi làchất điểm?- Từ đó các em hoàn thànhC1.- Trong thời gian chuyểnđộng, mỗi thời điểm nhấtđịnh thì chất điểm ở một vịtrí xác định. Tập hợp tất cảcác vị trí của một chất điểmchuyển động tạo ra mộtđường nhất định. Đường đóđược gọi là quỹ đạo của Trang 2chuyển độngCH2.1: Các em hãy cho - Vật mốc dùng để xác định II. Cách xác định vị tríbiết tác dụng của vật mốc vị trí ở một thời điểm nào của vật trong không gian.đối với chuyển động của đó của một chất điểm trên 1. Vật làm mốc và thướcchất điểm? quỹ đạo của chuyển động. đo.- Khi đi đường chỉ cần nhìn - Hv nghiên cứu SGK. - Vật làm mốc là vật đượcvào cột km (cây số) ta có coi là đứng yên dùng để xácthể biết được ta đang cách - Hv trả lời theo cách hiểu định vị trí của vật ở thờivị trí nào đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án phát triển năng lực môn Vật lí 10 Giáo án môn Vật lí lớp 10 Giáo án điện tử Vật lí 10 Chuyển động thẳng đều Phương trình chuyển động thẳng đều Chuyển động thẳng nhanh dần đềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Vật lí có đáp án - Bộ GD&ĐT
5 trang 99 0 0 -
Bài tập chuyển động thẳng đều – chuyển động thẳng biến đổi đều
12 trang 56 0 0 -
Khảo sát và mô phỏng bài toán hai vật chuyển động thẳng đều bằng ngôn ngữ lập trình mathematica
12 trang 55 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 16
11 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.1: Động học chất điểm
10 trang 45 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Việt Đức, Hà Nội
6 trang 35 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2
6 trang 29 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 10: Chủ đề - Chuyển động thẳng đều. Chuyển động thẳng đều biến đổi đều
31 trang 28 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Ninh
2 trang 27 0 0 -
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
3 trang 26 0 0