Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 12 bài: Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 39.00 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 12 bài: Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 12 bài: Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 12 bài: Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực Giáo án Tiếng việt 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: -Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. -Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ nói về ý chí, nghị lực. -Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm trên một cách sáng tạo, kinh hoạt. -Hiểu ý nghĩa của một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. -Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. KTBC:-Gọi 2 HS lên bảng đặt 2 câu có sử dụng tính - 2 HS lên bảng đặt câu.từ, gạch chân dưới tính từ. –Gọi 2 HS dưới lớptrả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ, cho ví dụ. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.-Gọi HS nhận xét câu bạn viết trên bảng. -Nhận xét câu bạn viết trên bảng.-GV nhận xét và cho điểm từng HS .2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:Trong tiết học này, các em sẽ được hiểu một -Lắng nghe.số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực củacon người và biết dùng những từ này khi nói,viết. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -1 HS đọc thành tiếng.-Gọi HS đọc yêu cầu. -2 HS lên bảng làm trên phiếu. HS dưới lớp làm vào vở nháp. -Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng.-Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Chữa bài-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độcao nhất)Chí phải, chí lý, chí thân, chí tình, chí công.Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi mộtmục đích tốt đẹp.ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. Bài 2: -2 HS đọc thành tiếng.-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -2 HS ngồi cùng bàntrao đổi, thao luận-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu và trả lời câu hỏi.hỏi. -Dòng b (Sức mạnh tinh thần làm cho-Gọi HS phát biểu và bổ sung. con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn) là đúng nghĩa của từ nghị lực. +Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghĩa của từ kiên trì. +Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó-Hỏi HS : +Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa là nghĩa của từ kiên cố.như thế nào? +Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là+Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa nghĩa của từ chí tình, chí nghĩa.của từ gì? -Đặt câu: *Nguyễn Ngọc Kí là người giàu nghị+Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là nghĩa của lực.từ gì? *Kiên trì thì làm việc gì cũng thành công.* GV cho HS đặt câu với các từ: nghị lực, kiên *Lâu đài xây rất kiên cố.trì, kiên cố, chí tình. Để các em hiểu nghĩa và *Cậu nói thật chí tình.cách sử dụng từng từ. -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới làm Bài 3: bằng bút chì vào vở bài tập.-Gọi HS đọc yêu cầu. -Nhận xét và bổ sung bài của bạn trên-Yêu cầu HS tự làm bài. bảng. -Chữa bài-Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn . -2 HS đọc thành tiếng.-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.-Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Nguyễn Ngọc Kí là một thiếu niên giàu nghịlực. Bị liệt cả hai tay, em buồn nhưng khôngnản chí. Ở nhà, em tự tập viết bằng chân.Quyết tâm của em làm cô giáo cảm động,nhận em vào học. Trong quá trình học tập,cũng có lúc Kí thiếu kiên nhẫn, nhưng được côgiáo và các bạn tận tình giúp đỡ, em càngquyết chí học hành. Cuối cùng, Kí đã vượt quamọi khó khăn. Tốt nghiệp một trường đại họcdanh tiếng. Nguyễn Ngọc Kí đạt nguyện vọngtrở thành một thầy giáo và được tặng danhhiệu cao quý Nhà giáo ưu tú. -1 HS đọc thành tiếng. Bài 4: - HS thảo luận cặp đôi với nhau về ý-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. nghĩa của 2 câu tục ngữ.-Yêu cầu HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của -Lắng nghe.2 câu tục ngữ. +Vàng phải thử trong lửa mới biết-Giải nghĩa đen cho HS . vàng thật hay giả, người phải thửa. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. thách trong gian nan mới biết nghị lực, biết tài năng. +Từ nước lã mà làm thành hồ (bột loãng hoặc vữa xây nhà), từ tay không (không có gì) mà dựng nổi cơ đồ mớib. Nước lã mà vã nên hồ. thật tài ba, giỏi giang. +Phải vất vả lao đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 12 bài: Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực Giáo án Tiếng việt 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: -Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. -Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ nói về ý chí, nghị lực. -Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm trên một cách sáng tạo, kinh hoạt. -Hiểu ý nghĩa của một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. -Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. KTBC:-Gọi 2 HS lên bảng đặt 2 câu có sử dụng tính - 2 HS lên bảng đặt câu.từ, gạch chân dưới tính từ. –Gọi 2 HS dưới lớptrả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ, cho ví dụ. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.-Gọi HS nhận xét câu bạn viết trên bảng. -Nhận xét câu bạn viết trên bảng.-GV nhận xét và cho điểm từng HS .2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:Trong tiết học này, các em sẽ được hiểu một -Lắng nghe.số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực củacon người và biết dùng những từ này khi nói,viết. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -1 HS đọc thành tiếng.-Gọi HS đọc yêu cầu. -2 HS lên bảng làm trên phiếu. HS dưới lớp làm vào vở nháp. -Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng.-Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Chữa bài-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độcao nhất)Chí phải, chí lý, chí thân, chí tình, chí công.Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi mộtmục đích tốt đẹp.ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. Bài 2: -2 HS đọc thành tiếng.-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -2 HS ngồi cùng bàntrao đổi, thao luận-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu và trả lời câu hỏi.hỏi. -Dòng b (Sức mạnh tinh thần làm cho-Gọi HS phát biểu và bổ sung. con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn) là đúng nghĩa của từ nghị lực. +Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghĩa của từ kiên trì. +Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó-Hỏi HS : +Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa là nghĩa của từ kiên cố.như thế nào? +Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là+Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa nghĩa của từ chí tình, chí nghĩa.của từ gì? -Đặt câu: *Nguyễn Ngọc Kí là người giàu nghị+Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là nghĩa của lực.từ gì? *Kiên trì thì làm việc gì cũng thành công.* GV cho HS đặt câu với các từ: nghị lực, kiên *Lâu đài xây rất kiên cố.trì, kiên cố, chí tình. Để các em hiểu nghĩa và *Cậu nói thật chí tình.cách sử dụng từng từ. -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới làm Bài 3: bằng bút chì vào vở bài tập.-Gọi HS đọc yêu cầu. -Nhận xét và bổ sung bài của bạn trên-Yêu cầu HS tự làm bài. bảng. -Chữa bài-Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn . -2 HS đọc thành tiếng.-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.-Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Nguyễn Ngọc Kí là một thiếu niên giàu nghịlực. Bị liệt cả hai tay, em buồn nhưng khôngnản chí. Ở nhà, em tự tập viết bằng chân.Quyết tâm của em làm cô giáo cảm động,nhận em vào học. Trong quá trình học tập,cũng có lúc Kí thiếu kiên nhẫn, nhưng được côgiáo và các bạn tận tình giúp đỡ, em càngquyết chí học hành. Cuối cùng, Kí đã vượt quamọi khó khăn. Tốt nghiệp một trường đại họcdanh tiếng. Nguyễn Ngọc Kí đạt nguyện vọngtrở thành một thầy giáo và được tặng danhhiệu cao quý Nhà giáo ưu tú. -1 HS đọc thành tiếng. Bài 4: - HS thảo luận cặp đôi với nhau về ý-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. nghĩa của 2 câu tục ngữ.-Yêu cầu HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của -Lắng nghe.2 câu tục ngữ. +Vàng phải thử trong lửa mới biết-Giải nghĩa đen cho HS . vàng thật hay giả, người phải thửa. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. thách trong gian nan mới biết nghị lực, biết tài năng. +Từ nước lã mà làm thành hồ (bột loãng hoặc vữa xây nhà), từ tay không (không có gì) mà dựng nổi cơ đồ mớib. Nước lã mà vã nên hồ. thật tài ba, giỏi giang. +Phải vất vả lao đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 12 Giáo án điện tử Tiếng việt 4 Giáo án lớp 4 Tiếng việt Giáo án điện tử lớp 4 Mở rộng vốn từ Ý chí Mở rộng vốn từ Nghị lực Luyện từ và câu Tiếng Việt 4Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án bài Trống đồng Đông Sơn - Tiếng việt 4 - GV.Lâm Ngọc Hoa
5 trang 45 0 0 -
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 12 (Sách Cánh diều)
24 trang 25 0 0 -
Bài Kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể - Giáo án Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
6 trang 19 0 0 -
Giáo án Tiếng việt 4 tuần 22 bài: Chợ tết
4 trang 18 0 0 -
Bài Tập làm văn: Quan sát đồ vật - Giáo án Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
5 trang 16 0 0 -
Giáo án Tiếng việt 4 tuần 22 bài: Con vịt xấu xí
4 trang 16 0 0 -
Giáo án bài Tập đọc: Bốn anh tài (tt) - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
3 trang 15 0 0 -
Bài Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính - Giáo án Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
5 trang 15 0 0 -
Bài Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức - Giáo án Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
3 trang 14 0 0 -
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 12 (Sách Chân trời sáng tạo)
21 trang 14 0 0