Thông tin tài liệu:
I. Mục tiêu bài giảng : + HS nắm được mô hình làm việc của qua trình xử lí thông tin trong đời sống. + Giúp cho HS biết được cấu trúc chung của một máy tính điện tử gồm những bộ phận nào. + Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án tin học 6_ tiết 6 Tiết 6. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH. I. Mục tiờu bài giảng : + HS nắm được mô hình làm việc của qua trình xửlí thông tin trong đời sống. + Giúp cho HS biết được cấu trúc chung của mộtmáy tính điện tử gồm những bộ phận nào. + Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh,từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. II. Phương tiện và cách thức : a. Phương tiện thực hiện + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. + HS: Đồ dùng học tập, SGK. b. Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm. + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phươngpháp khác. III. Tiến trình giờ dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - HS1: Em hãy nêu một số khả năng ưu việt củamáy tính ? - HS2: Kể tên một vài ví dụ mà máy tính có thểtrợ giúp cho con người ? 3) Nội dung bài mới :Hoạt động của giáo viên Nội dung và học sinh * Hoạt động 1- GV: cho biết mô hình 1. Mô hình quá trình 3của quá trình xử lí thông bước.tin đã được học ? Nh p Xu t X lí (INPUT) (OUTPUT)- GV: Em hãy cho biết - Tất cả các quá trìnhkhi giặt quần áo em thực trong thực tế đều được trảihiện những công việc nào qua 3 bước.? - VD: Thực hiện phép tính: 3 x 5 = ?Hoạt động của giáo viên Nội dung và học sinh Khi đó ta có: Các điều kiện đã cho:- Để thực hiện phépnhân: 3 x 5 = 15 ta phải 3 x 5 được gọi là dữ liệutrải qua những bước làm vào (INPUT). Quá trình suy nghĩ đểnào ? tìm ra kết quả của phép tính từ các điều kiện đã cho được gọi là quá trình xử lí. Đáp số của phép tính:- Nêu các VD để cho thấybất kì công việc nào cũng = 15 được gọi là dữ liệu ratrải qua quá trình của mô (OUTPUT).Hoạt động của giáo viên Nội dung và học sinhhình 3 bước ? - Như vậy, bất kì quá trình xử lí thông tin nào cũng đều trải qua 3 bước như trên. Do vậy, máy tính phải đảm bảo được quá trình của mô hình 3 bước. * Hoạt động 2- GV: Máy tính điện tử 2. Cấu trúc chung củacó mặt ở rất nhiều nơi với máy tính điện tử.nhiều chủng loại: máy - Máy tính ngày nay rất đatính để bàn (Desktop), dạng và phong phú.Hoạt động của giáo viên Nội dung và học sinh tay - Tuy nhiên tất cả đềnmáy tính xách(Laptop), máy tính nhỏ được xây dựng trên cơ sởnhư lòng tay một cấu trúc chung do nhà bàn(PalmTop) hay các máy toán học Von Neumanntính trạm dùng để vận đưa ra.hành máy móc… - Cấu trúc chung của máy- Dựa vào mô hình xử lí tính gồm 3 khối chứcthông tin của máy tính, năng cơ bản: Bộ xử lí trung tâm.theo em cấu trúc của máy Thiết bị vào.tính gồm những bộ phận Thiết bị ra.nào ?Hoạt động của giáo viên Nội dung và học sinh- Để lưu giữ thông tin - Để lưu thông tin trongtrong máy tính cần có quá trình xử lí, máy tínhthêm bộ phận nào ? còn có thêm bộ nhớ.- Để giải bài toán: - Các khối chức năng trên Tìm x: 3x - 6 = 21 ta hoạt động nhờ các chươngcần phảI thực hiện những trình máy tính (haybước nào? chương trình) do con 3x = 21 + 6 người lập ra. => 3x = 27 - Chương trình: là tập hợp => x = 27/3 các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ => x = 9Hoạt động của giáo viên Nội dung và học sinh- Quá trình ta thực hiện thể cần thực hiện.qua các bước 1, 2, 3 để a, Bộ xử lí trung tâmtìm được giá trị của x (CPU):được gọi là chương trình. - Được coi là bộ não của- GV: Trong cơ thể chúng máy tính.ta, bộ phận nào là quan - Thực hiện các chức năngtrọng nhất, điều khiển tính toán, điều khiển, phốimọi hoạt động của con hợp mọi hoạt động củangười ? máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình. 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng trong bài.- HS nhắc lại những nội dung quan trọng đó. 5) Hướng dẫn về nhà :- Học kỹ các vấn đề vừa học trong bài này. ...