Giáo án TNXH 1 bài 3: Nhận biết các vật xung quanh
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 63.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiết lập những giáo án bài Nhận biết các vật xung quanh phục vụ cho nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh. Thiết lập những giáo án bài Nhận biết các vật xung quanh phục vụ cho nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh. Bộ sưu tập này cung cấp cho các bạn những tư liệu hay nhất, có nội dung chất lượng, bám sát chương trình học, giúp các bạn học sinh nhận xét và mô tả một số vật xung quanh, hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. Chúc các bạn có những tiết học thú vị và hiệu quả nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án TNXH 1 bài 3: Nhận biết các vật xung quanhBÀI 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANHI. MỤC TIÊU: Giúp HS bết: _ Nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh _Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biếtđược các vật xung quanh. _ Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: _ Các hình trong bài 3 SGK _ Một số đồ vật như: Bông hoa hoặc xà phòng thơm, nước hoa, quả bóng, quảmít hoặc loại quả có vỏ sần sùi như chôm chôm, sầu riêng… cốc nước nóng, nướcđá lạnh….III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH gian 5’ 1.Giới thiệu bài: _GV cho HS chơi trò chơi: “ Nhận biết các vật xung quanh. _ 2 – 3 HS lên chơi. -Khăn _Cách tiến hành: Dùng khăn sạch che mắt một sạch bạn, lần lượt đặt tay vào bàn che tay đó một số vật như: Bông mắt hoa hoặc xà phòng thơm, nước hoa, quả bóng, quả mít hoặc loại quả có vỏ sần sùi như chôm chôm, sầu riêng… cốc nước nóng, nước đá lạnh…. Để bạn đó đoán xem đó là cái gì? Ai đoán đúng tất cả là thắng cuộc. _Sau khi trò chơi kết thúc, GV nêu vấn đề: Qua trò chơi, chúng ta biết được ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật xung quanh, còn có thể dùng các bộ phận khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng ở xung quanh, bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về việc đó. GV giới thiệu bài học mới. Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật. _ Mục tiêu: Mô tả được một số vật xung quanh. _ Cách tiến hành: * Bước1:12’ - Chia nhóm - GV hướng dẫn: Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn nhụi hay sần sùi… của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình ở SGK. (hoặc các em mang tới ). * Bước 2: - Một nhóm 2 HS -Hình -Nếu HS mô tả được đầy đủ, vẽ -HS từng cặp quan sát GV không cần nhắc lại. trong và nói cho nhau nghe về các vật có trong SGK hình (hoặc các vật do các em mang đến lớp). -HS chỉ và nói về từng vật trước lớp Hoạt động 2: Thảo luận theo hình dáng, màu sắc và nhóm nhỏ. các đặc điểm khác như nóng, lạnh, nhẵn _Mục tiêu: Biết vai trò của các nhụi, sần sùi, mùi giác quan trong việc nhận biết vị…), các em khác bổ thế giới xung quanh. sung. _Cách tiến hành: * Bước 1: - GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm:12’ + Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật? + Nhờ đâu bạn biết được hìnhdáng của một vật?+ Nhờ đâu bạn biết được mùicủa một vật? + Nhờ mắt.+ Nhờ đâu bạn biết được vịcủa thức ăn? + Nhờ mắt.+ Nhờ đâu bạn biết một vật làcứng, mềm; sần sùi, mịnmàng, trơn, nhẵn; nóng, + Nhờ mũi.lạnh…?+ Nhờ đâu bạn nhận ra đó làtiếng chim hót hay tiếng chó + Nhờ lưỡi.sủa…?- Dựa vào hướng dẫn của GV,HS tặp đặt câu hỏi và trả lời + Nhờ tay.câu hỏi. Các em sẽ thay nhauhỏi và trả lời.* Bước 2: + Nhờ tai.- GV cho HS xung phong:Đứng lên trước lớp để nêumột trong những câu hỏi các - HS tập đặt câu hỏiem đã hỏi nhau khi làm việc và trả lời câu hỏi. Cáctheo nhóm. Em này có quyền em sẽ thay nhau hỏichỉ định một bạn ở nhóm khác và trả lời.trả lời. Ai trả lời đúng và đầyđủ sẽ được tiếp tục đặt ra mộtcâu hỏi khác và được quyềnchỉ định một bạn khác trảlời…- Tiếp theo, GV lần lượt nêucác câu hỏi cho cả lớp thảoluận:+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mắtcủa chúng ta bị hỏng?+ Điều gì sẽ xảy ra nếu taicủa chúng ta bị điếc?+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi,lưỡi, da chúng ta mất hết cảmgiác? Kết luận:Tuỳ trình độ HS, GV có thểkết luận hoặïc cho HS tự rút ra kết luận của phần này. -Nhờ có mắt (thị giác), mũi (khứu giác), tai (thính giác), lưỡi (vị giác) và da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ các vật xung quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án TNXH 1 bài 3: Nhận biết các vật xung quanhBÀI 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANHI. MỤC TIÊU: Giúp HS bết: _ Nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh _Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biếtđược các vật xung quanh. _ Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: _ Các hình trong bài 3 SGK _ Một số đồ vật như: Bông hoa hoặc xà phòng thơm, nước hoa, quả bóng, quảmít hoặc loại quả có vỏ sần sùi như chôm chôm, sầu riêng… cốc nước nóng, nướcđá lạnh….III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH gian 5’ 1.Giới thiệu bài: _GV cho HS chơi trò chơi: “ Nhận biết các vật xung quanh. _ 2 – 3 HS lên chơi. -Khăn _Cách tiến hành: Dùng khăn sạch che mắt một sạch bạn, lần lượt đặt tay vào bàn che tay đó một số vật như: Bông mắt hoa hoặc xà phòng thơm, nước hoa, quả bóng, quả mít hoặc loại quả có vỏ sần sùi như chôm chôm, sầu riêng… cốc nước nóng, nước đá lạnh…. Để bạn đó đoán xem đó là cái gì? Ai đoán đúng tất cả là thắng cuộc. _Sau khi trò chơi kết thúc, GV nêu vấn đề: Qua trò chơi, chúng ta biết được ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật xung quanh, còn có thể dùng các bộ phận khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng ở xung quanh, bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về việc đó. GV giới thiệu bài học mới. Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật. _ Mục tiêu: Mô tả được một số vật xung quanh. _ Cách tiến hành: * Bước1:12’ - Chia nhóm - GV hướng dẫn: Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn nhụi hay sần sùi… của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình ở SGK. (hoặc các em mang tới ). * Bước 2: - Một nhóm 2 HS -Hình -Nếu HS mô tả được đầy đủ, vẽ -HS từng cặp quan sát GV không cần nhắc lại. trong và nói cho nhau nghe về các vật có trong SGK hình (hoặc các vật do các em mang đến lớp). -HS chỉ và nói về từng vật trước lớp Hoạt động 2: Thảo luận theo hình dáng, màu sắc và nhóm nhỏ. các đặc điểm khác như nóng, lạnh, nhẵn _Mục tiêu: Biết vai trò của các nhụi, sần sùi, mùi giác quan trong việc nhận biết vị…), các em khác bổ thế giới xung quanh. sung. _Cách tiến hành: * Bước 1: - GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm:12’ + Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật? + Nhờ đâu bạn biết được hìnhdáng của một vật?+ Nhờ đâu bạn biết được mùicủa một vật? + Nhờ mắt.+ Nhờ đâu bạn biết được vịcủa thức ăn? + Nhờ mắt.+ Nhờ đâu bạn biết một vật làcứng, mềm; sần sùi, mịnmàng, trơn, nhẵn; nóng, + Nhờ mũi.lạnh…?+ Nhờ đâu bạn nhận ra đó làtiếng chim hót hay tiếng chó + Nhờ lưỡi.sủa…?- Dựa vào hướng dẫn của GV,HS tặp đặt câu hỏi và trả lời + Nhờ tay.câu hỏi. Các em sẽ thay nhauhỏi và trả lời.* Bước 2: + Nhờ tai.- GV cho HS xung phong:Đứng lên trước lớp để nêumột trong những câu hỏi các - HS tập đặt câu hỏiem đã hỏi nhau khi làm việc và trả lời câu hỏi. Cáctheo nhóm. Em này có quyền em sẽ thay nhau hỏichỉ định một bạn ở nhóm khác và trả lời.trả lời. Ai trả lời đúng và đầyđủ sẽ được tiếp tục đặt ra mộtcâu hỏi khác và được quyềnchỉ định một bạn khác trảlời…- Tiếp theo, GV lần lượt nêucác câu hỏi cho cả lớp thảoluận:+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mắtcủa chúng ta bị hỏng?+ Điều gì sẽ xảy ra nếu taicủa chúng ta bị điếc?+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi,lưỡi, da chúng ta mất hết cảmgiác? Kết luận:Tuỳ trình độ HS, GV có thểkết luận hoặïc cho HS tự rút ra kết luận của phần này. -Nhờ có mắt (thị giác), mũi (khứu giác), tai (thính giác), lưỡi (vị giác) và da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ các vật xung quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án TNXH 1 bài 3 Nhận biết các vật xung quanh Bộ phận mắt Bộ phận mũi Giáo án điện tử TNXH 1 Giáo án điện tử lớp 1 Giáo án điện tửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 276 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 246 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 214 0 0 -
Giáo án môn Toán lớp 1: Tuần 23
6 trang 181 0 0 -
18 trang 156 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
5 trang 148 0 0
-
Giáo án môn Toán lớp 1 (Trọn bộ cả năm)
271 trang 144 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 140 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 125 0 0