Danh mục

Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 7,8,9

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 79.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu giáo án toán 12 nâng cao - tiết 7,8,9, tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 7,8,9Bài soạn : PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN. CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀUTiết soạn : 07-08-09Ngày soạn : 24-9-2010Dạy lớp : 12A1, 12A2I/Mục tiêu: -Kiến thức:-Phép vị tự trong không gian.Hai hình đồng dạng,khối đa diện đều vàsự đồng dạng của các khối đa diện đều. -Kĩ năng:-HS hiểu được định nghĩa phép vị tự .Hai hình đồng dạng,khối đa diện đều vàsự đồng dạng của các khối đa diện đều. -Tư duy,thái độ:-Tư duy logic - Tính nghiêm túc,cẩn thậnII/Chuẩn bị của GV và HS: GV:-Giáo án HS:-Xem trước bàiIII/Phương pháp: Gợi mở,vấn đáp,thuyết trìnhIV/Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định: Hs báo cáo 2.Bài cũ: (10’)êu định nghĩa và tính chất phép vị tự tâm 0 tỉ số k trong mặt phẳng. -Học sinh trả lời ,Học sinh khác nhận xét,giáo viên nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: Tiết 1-2 HĐ1: (20’)hình thành định nghĩa Phép vị tự trong không gian Mục tiêu : HS nắm được định nghĩa phép vị tự ĐVĐ: ở lớp 10 ta đã biết về phép vị tự trong mặt phẳng. Trong kg thì phếp vị tự có gì giống và khác ta tìm hiểu phần sau Hoạt động của GV và học sinh Nội dung -GV hình thành định nghĩa: phép vị tự tâm 0 tỉ số k 1/Phép vị tự trong không trong mặt phẳng vẫn đúng trong không gian. gian: Đn: (SGK) -Trong trường hợp nào thì phép vị tự là 1 phép dời Tính chất:(SGK) hình. k=1,k=-1 HĐ2(35’) Khắc sâu khái niệm phép vị tự trong không gian. Mục tiêu: HS biết cách ads dụng lí thuyết vào giải toán Hoạt động của GV và học sinh Nội dung -HS đọc đề và vẽ hình (VD1 SGK) -HS:CM có phép vị tự biến tứ diện ABCD thành tứ diện A’B’C’D’GV hướng dẫn:Tìm phép vị tự biến điểm Athành A’,B thành B’,C thành C’,D thành D’?Xác định biểu thức véctơ ?  → GA =k GA  → GB =k GB  → GC =k GC ứng của 2 tứdiện    GA + GB + GC + GD = 0 (G trọng tâm tứ diện) Và     A B + AC + A D = 0 .(A trọng tâm tam giác BCD)  → Từ đó suy ra GA =-1/3 GA  → Tương tự GB =-1/3 GB  → GC =-1/3 GC Có hép vị tự tâm G tỉ số -1/3 Biến tứ diện ABCD thànhTứ diện A’B’C’D’HĐ3: Khái niệm 2 hình đồng dạng (25’)Mục tiêu: HS nhận biết đươck thế nào là hai hình đồng dạngĐVĐ: ta đã biết thế naofg là hai hình bằng nhau. Vậy hai hình như thế nào được gọi làđồng dạng Hoạt động của GV và học sinh Nội dungGọi học sinh nêu Đn 2/Hai hình đồng dạng:Thế nào là hai hình đồng dạng Đn: (SGK)TL: -Hình H được gọi là đồng dạng với hìnhH’nếu có 1 phép vị tự biến hình Hthành hìnhH1 mà hình H1 bằng hình H’.Gọi học sinh trình bày ví dụ 2 SGK Ví dụ 2 (SGK)Tưong tụ cho 2 hình lập phương Tiết 3HĐ4: (25’) Khái niệm khối đa diệnđều và sự đồng dạng của khối đa diện.Mục tiêu: HS nắm được khái niệm khối đa diện dều và sự bằng nhau của khối đa diện Hoạt động của GV và học sinh Nội dung 3/Khối đa diện đều và sự đồng dạng của khối đa diện đều : -Khối đa diện được gọi là lồi nếuGviên nêu định nghĩa bất kỳ 2 điểm Avà B nào đó của nó thì mọi điểm của đoạn thẳng AB ...

Tài liệu được xem nhiều: