![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án trang bị điện
Số trang: 101
Loại file: doc
Dung lượng: 12.71 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhận và biến đổi năng lượng điện thành dạng năng lượng khác để thực hiện
nhiệm vụ sản xuất thông qua bộ phận công tác
Khống chế và điều khiển bộ phận công tác làm việc theo trình tự cho trước
với thông số kỹ thuật phù hợp.
Góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của quá trình sản xuất,
giảm nhẹ điều kiện lao động cho con người.
Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình sản xuất....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án trang bị điện Trường ĐH SPKT Vinh Khoa Điện Chương 1: Các nguyên tắc khống chế hệ thống truyền động điện. 1-1. Những vấn đề chung về hệ thống trang bị điện - tự động hoá các máy sản xuất I-1-1. Khái quát về hệ thống trang bị điện - tự động hoá các máy sản xuất 1. Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống TBĐ -TĐH các máy sản xuất a. Chức năng: * Hệ thống TBĐ-TĐH các máy sản xuất là tổng hợp các thiết bị điện đ ược lắp ráp theo một sơ đồ phù hợp nhằm đảm bảo cho các máy sản xuất thực hiện nhiệm vụ sản xuất * Hệ thống TBĐ-TĐH các máy sản xuất giúp cho việc - Nâng cao năng suất máy - Đảm bảo độ chính xác gia công - Rút ngắn thời gian máy - Thực hiện các công đoạn gia công khác nhau theo một trình tự cho trước. * Hệ thống TBĐ-TĐH cần có: - Các thiết bị động lực - Các thiết bị điều khiển - Các phần tử tự động Nhằm tự động hoá một phần hoặc toàn bộ các quá trình sản xuất của máy, hệ thống TBĐ-TĐH sẽ điều khiển các bộ phận công tác thực hiện các thao tác cần thiết với những thông số phù hợp với quy trình sản xuất. b. Nhiệm vụ của hệ thống TBĐ-TĐH: * Nhận và biến đổi năng lượng điện thành dạng năng lượng khác đ ể thực hiện nhiệm vụ sản xuất thông qua bộ phận công tác * Khống chế và điều khiển bộ phận công tác làm việc theo trình t ự cho tr ước với thông số kỹ thuật phù hợp. * Góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả c ủa quá trình sản xuất, giảm nhẹ điều kiện lao động cho con người. * Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình sản xuất. 2. Kết cấu của hệ thống TBĐ-TĐH: Đề cương bài giảng Trang bị điện 1 1 Đại học CNKTĐ Trường ĐH SPKT Vinh Khoa Điện a. Phần thiết bị động lực: Là bộ phận thực hiện việc biến đổi năng lượng điện thành các dạng năng lượng cần thiết cho quá trình sản xuất. Thiết bị động lực có thể là: * Động cơ điện * Nam châm điện, li hợp điện từ trong các truyền động từ động cơ sang các máy sản xuất hay đóng mở các van khí nén, thuỷ lực... * Các phần tử đốt nóng trong các thiết bị gia nhiệt... * Các phần tử phát quang như các hệ thống chiếu sáng... * Các phần tử R, L, C, để thay đổi thông số của mạch điện để làm thay đổi chế độ làm việc của phần tử động lực b. Thiết bị điều khiển: Là các khí cụ đóng cắt, bảo vệ, tín hiệu nhằm đ ảm bảo cho các thi ết b ị đ ộng lực làm việc theo yêu cầu của máy công tác. Các trạng thái làm việc của thiết bị động lực được đặc trưng bằng: - Tốc độ làm việc của các động cơ điện hay của máy công tác - Dòng điện phần ứng hay dòng điện phần cảm của động cơ điện - Mômen phụ tải trên trục động cơ... Tuỳ theo quá trình công nghệ yêu cầu mà động cơ truyền động có các chế đ ộ công tác khác nhau. Khi động cơ thay đổi chế độ làm việc, các thông số trên có thể có giá trị khác nhau. Việc chuyển chế độ làm việc của động cơ truyền động được thực hiện tự động nhờ hệ thống điều khiển. Như vậy: Hệ thống khống chế truyền động điện là tập hợp các khí cụ điện và dây nối được lắp ráp theo một sơ đồ nào đó nhằm đáp ứng việc việc điều khiển, khống chế và bảo vệ cho phần tử động lực trong quá trình làm việc theo yêu cầu công nghệ đặt ra. I-1-2. Chức năng, yêu cầu của hệ thống khống chế truyền động điện. 1. Các chức năng của hệ thống khống chế truyền động điện a. Đóng cắt: Là quá trình đưa phần tử động lực vào hoặc ra khỏi mạch điện để thay đổi trạng thái làm việc của hệ thống truyền động Chức năng đóng cắt do các khí cụ đóng cắt thực hiện Các thiết bị đóng cắt bao gồm: Đề cương bài giảng Trang bị điện 1 2 Đại học CNKTĐ Trường ĐH SPKT Vinh Khoa Điện - Cầu dao, áp tômát - Côngtăctơ, khởi động từ - Nút ấn, công tắc hành trình - Bộ khống chế chỉ huy hay động lực..... Kết quả hoạt động của quá trình đóng cắt sẽ đưa hệ thống động lực đến trạng thái làm việc mới trong đó có ít nhất một thông số đặc trưng của hệ thống đ ộng l ực nhận giá trị mới. b. Khống chế: Nhằm đảm bảo cho quá trình đóng cắt xảy ra đúng thời điểm, đúng trình tự yêu cầu. Nhờ chức năng khống chế của hệ thống mà thiết bị động lực sẽ làm việc với tốc độ, dòng điện, mô men,thời gian, trình tự theo yêu cầu của quy trình công nghệ đòi hỏi. Chức năng khống chế do các khí cụ khống chế thực hiện Các khí cụ khống chế bao gồm: - Các loại rơle như rơle điện áp, dòng điện, tốc độ, thời gian - Công tắc hành trình - Các phần tử tự động như đát trích nhiệt độ, đát trích kiểm tra kích thước, áp suất,... Các khí cụ khống chế đóng vai trò là các phần tử tín hiệu, còn các khí c ụ đóng cắt là phần tử chấp hành. c. Bảo vệ: Nhằm đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị trong quá trình sản xuất. Chức năng bảo vệ do các khí cụ bảo vệ thực hiện. Các khí cụ bảo vệ bao gồm cầu chì, áp tômat, rơ le nhiệt, rơle dòng điện, điện áp, công tắc cực hạn.... 2. Các yêu cầu của hệ thống khống chế truyền động điện: a. Phù hợp nhất với quy trình công nghệ: Đây là yêu cầu quan trọng nhất của hệ thống khống chế vì hệ thống kh ống ch ế được hình thành từ yêu cầu công nghệ. Một hệ thống khống chế được gọi là phù hợp nhất với quy trình công nghệ phải có các đặc điểm sau: - Động cơ điện truyền động phải có đặc tính cơ và đặc tính điều chỉnh tốc độ phù hợp với đặc tính cơ của cơ cấu sản xuất mà nó dẫn động - Động cơ phải có được các chế độ công tác cần thiết đáp ứng đ ược đòi hỏi c ủa máy công tác. Đề cương bài giảng Trang bị điện 1 3 Đại học CNKTĐ Trường ĐH SPKT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án trang bị điện Trường ĐH SPKT Vinh Khoa Điện Chương 1: Các nguyên tắc khống chế hệ thống truyền động điện. 1-1. Những vấn đề chung về hệ thống trang bị điện - tự động hoá các máy sản xuất I-1-1. Khái quát về hệ thống trang bị điện - tự động hoá các máy sản xuất 1. Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống TBĐ -TĐH các máy sản xuất a. Chức năng: * Hệ thống TBĐ-TĐH các máy sản xuất là tổng hợp các thiết bị điện đ ược lắp ráp theo một sơ đồ phù hợp nhằm đảm bảo cho các máy sản xuất thực hiện nhiệm vụ sản xuất * Hệ thống TBĐ-TĐH các máy sản xuất giúp cho việc - Nâng cao năng suất máy - Đảm bảo độ chính xác gia công - Rút ngắn thời gian máy - Thực hiện các công đoạn gia công khác nhau theo một trình tự cho trước. * Hệ thống TBĐ-TĐH cần có: - Các thiết bị động lực - Các thiết bị điều khiển - Các phần tử tự động Nhằm tự động hoá một phần hoặc toàn bộ các quá trình sản xuất của máy, hệ thống TBĐ-TĐH sẽ điều khiển các bộ phận công tác thực hiện các thao tác cần thiết với những thông số phù hợp với quy trình sản xuất. b. Nhiệm vụ của hệ thống TBĐ-TĐH: * Nhận và biến đổi năng lượng điện thành dạng năng lượng khác đ ể thực hiện nhiệm vụ sản xuất thông qua bộ phận công tác * Khống chế và điều khiển bộ phận công tác làm việc theo trình t ự cho tr ước với thông số kỹ thuật phù hợp. * Góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả c ủa quá trình sản xuất, giảm nhẹ điều kiện lao động cho con người. * Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình sản xuất. 2. Kết cấu của hệ thống TBĐ-TĐH: Đề cương bài giảng Trang bị điện 1 1 Đại học CNKTĐ Trường ĐH SPKT Vinh Khoa Điện a. Phần thiết bị động lực: Là bộ phận thực hiện việc biến đổi năng lượng điện thành các dạng năng lượng cần thiết cho quá trình sản xuất. Thiết bị động lực có thể là: * Động cơ điện * Nam châm điện, li hợp điện từ trong các truyền động từ động cơ sang các máy sản xuất hay đóng mở các van khí nén, thuỷ lực... * Các phần tử đốt nóng trong các thiết bị gia nhiệt... * Các phần tử phát quang như các hệ thống chiếu sáng... * Các phần tử R, L, C, để thay đổi thông số của mạch điện để làm thay đổi chế độ làm việc của phần tử động lực b. Thiết bị điều khiển: Là các khí cụ đóng cắt, bảo vệ, tín hiệu nhằm đ ảm bảo cho các thi ết b ị đ ộng lực làm việc theo yêu cầu của máy công tác. Các trạng thái làm việc của thiết bị động lực được đặc trưng bằng: - Tốc độ làm việc của các động cơ điện hay của máy công tác - Dòng điện phần ứng hay dòng điện phần cảm của động cơ điện - Mômen phụ tải trên trục động cơ... Tuỳ theo quá trình công nghệ yêu cầu mà động cơ truyền động có các chế đ ộ công tác khác nhau. Khi động cơ thay đổi chế độ làm việc, các thông số trên có thể có giá trị khác nhau. Việc chuyển chế độ làm việc của động cơ truyền động được thực hiện tự động nhờ hệ thống điều khiển. Như vậy: Hệ thống khống chế truyền động điện là tập hợp các khí cụ điện và dây nối được lắp ráp theo một sơ đồ nào đó nhằm đáp ứng việc việc điều khiển, khống chế và bảo vệ cho phần tử động lực trong quá trình làm việc theo yêu cầu công nghệ đặt ra. I-1-2. Chức năng, yêu cầu của hệ thống khống chế truyền động điện. 1. Các chức năng của hệ thống khống chế truyền động điện a. Đóng cắt: Là quá trình đưa phần tử động lực vào hoặc ra khỏi mạch điện để thay đổi trạng thái làm việc của hệ thống truyền động Chức năng đóng cắt do các khí cụ đóng cắt thực hiện Các thiết bị đóng cắt bao gồm: Đề cương bài giảng Trang bị điện 1 2 Đại học CNKTĐ Trường ĐH SPKT Vinh Khoa Điện - Cầu dao, áp tômát - Côngtăctơ, khởi động từ - Nút ấn, công tắc hành trình - Bộ khống chế chỉ huy hay động lực..... Kết quả hoạt động của quá trình đóng cắt sẽ đưa hệ thống động lực đến trạng thái làm việc mới trong đó có ít nhất một thông số đặc trưng của hệ thống đ ộng l ực nhận giá trị mới. b. Khống chế: Nhằm đảm bảo cho quá trình đóng cắt xảy ra đúng thời điểm, đúng trình tự yêu cầu. Nhờ chức năng khống chế của hệ thống mà thiết bị động lực sẽ làm việc với tốc độ, dòng điện, mô men,thời gian, trình tự theo yêu cầu của quy trình công nghệ đòi hỏi. Chức năng khống chế do các khí cụ khống chế thực hiện Các khí cụ khống chế bao gồm: - Các loại rơle như rơle điện áp, dòng điện, tốc độ, thời gian - Công tắc hành trình - Các phần tử tự động như đát trích nhiệt độ, đát trích kiểm tra kích thước, áp suất,... Các khí cụ khống chế đóng vai trò là các phần tử tín hiệu, còn các khí c ụ đóng cắt là phần tử chấp hành. c. Bảo vệ: Nhằm đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị trong quá trình sản xuất. Chức năng bảo vệ do các khí cụ bảo vệ thực hiện. Các khí cụ bảo vệ bao gồm cầu chì, áp tômat, rơ le nhiệt, rơle dòng điện, điện áp, công tắc cực hạn.... 2. Các yêu cầu của hệ thống khống chế truyền động điện: a. Phù hợp nhất với quy trình công nghệ: Đây là yêu cầu quan trọng nhất của hệ thống khống chế vì hệ thống kh ống ch ế được hình thành từ yêu cầu công nghệ. Một hệ thống khống chế được gọi là phù hợp nhất với quy trình công nghệ phải có các đặc điểm sau: - Động cơ điện truyền động phải có đặc tính cơ và đặc tính điều chỉnh tốc độ phù hợp với đặc tính cơ của cơ cấu sản xuất mà nó dẫn động - Động cơ phải có được các chế độ công tác cần thiết đáp ứng đ ược đòi hỏi c ủa máy công tác. Đề cương bài giảng Trang bị điện 1 3 Đại học CNKTĐ Trường ĐH SPKT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trang bị điện đồ án trang bị điện hướng dẫn đồ án trang bị điện tìm hiểu trang bị điện nghiên cứu trang bị điệnTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 266 2 0 -
Đồ án Trang bị điện: Trang bị điện cho máy mài BPH-20
34 trang 125 0 0 -
Giáo trình Hướng dẫn đồ án trang bị điện: Phần 2
77 trang 81 0 0 -
96 trang 78 0 0
-
72 trang 76 0 0
-
167 trang 46 0 0
-
101 trang 43 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Trang bị điện tàu 53000 tấn - đi sâu nghiên cứu hệ thống lái
84 trang 37 0 0 -
Bài giảng Trang bị điện - Đặng Văn Cường
15 trang 36 0 0 -
từ điển anh - việt chuyên đề thầu và xây lắp: phần 2
103 trang 36 0 0