Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3: Đề bài: BỀ MẶT LỤC ĐỊA(tt)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3: Đề bài: BỀ MẶT LỤC ĐỊA(tt) Đề bài: BỀ MẶT LỤC ĐỊAI.Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng:-Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên-Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằngII. Đồ dùng dạy học:-Các hình trong SGK trang 130, 131-Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do gv và hs sưu tầm đượcIII.Các hoạt động dạy học:Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của tròdạy học -Bề mặt lục địaA.Bài cũ -Gv nêu câu hỏi:(4 phút) +Em hãy mô tả bề mặt lục địa -2 hs trả lời +Con suối thường bắt nguồn từ đâu? +Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu? -Nhận xét -Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi và sựB.Bài mới khác nhau giữa núi đồiHĐ 1:Làm việc -Tiến hành:theo cặp -Bước1: Dựa vào vốn hiểu biết và quan -quan sát và thảo sát hình 1,2 trong SGK trang 130 hoặc luận theo cặp(12 phút) tranh, ảnh (nếu có) , hs trong nhóm thảo luận và hoàn thành bảng sau: -hoàn thành bảng Đồi Núi độ cao thấp cao đỉnh nhọn tương đối tròn sườn dốc thoai thoải -đại diện các nhóm Bước2: Đại diện các nhóm trình bày kết trình bày quả -Gv bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của các nhóm -hs lắng nghe -Kết luận: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoai thoảiHĐ 2 -Mục tiêu:Quan sát -Nhận biết được đồng bằng và caotranh theo nguyênnhóm -Nhận ra sự giống nhau và nhác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên(10 phút) -quan sát và thảo -Tiến hành: -Bước1: Gv hướng dẫn hs quan sát các luận theo nhóm hình 3,4,5 và trả lời theo gợi ý: +So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên? +Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào? -một số hs trình -Bước2: -Gọi một số hs trả lời các câu hỏi bày -Gv bổ sung và hoàn thiện câu hỏi -hs lắng nghe -Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốcHĐ 3:Vẽ hình mô -Mục tiêu: Giúp hs khắc sâu các biểutả đồi núi, tượng về : núi, đồi, đồng bằng và caođồng bằng, nguyên -hs tự vẽ hìnhcao nguyên -Tiến hành: -Bước1: Mỗi hs vẽ hình mô tả đồi, núi,(7 phút) đồng bằng vào vở nháp của mình( vẽ đơn giản sao cho thể hiện được các dạng địa hình đó hoặc vẽ vào giấy A4) -đổi vở và nhận xét -Bước2: 2 hs ngồi cạnh nhau, đổi vở và hình vẽ của bạn nhận xét hình vẽ của bạn -một số hs trưng bày các hình vẽ -Bước3: một số hs trưng bày hình vẽ của trước lớp mình trước lớp -các bạn nhận xét -1 hs đọc -Gv nhận xét, tuyên dương hs vẽ đẹpNhận xét- -1 hs đọc mục: “ Bóng đèn toả sàng”dặn dò -Nhận xét tiết học(2 phút) -Dặn hs học bài -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và kiểm tra học kì 2
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình dạy học lớp 3 môn Tự nhiên xã hội giáo án dạy học dạy học mẫu giáo dạy học mầm non tài liệu giảng dạy mầm non giáo án dạy học cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 142 0 0 -
Kể chuyện bé nghe: CÁI ÁO CỦA THỎ CON
5 trang 104 0 0 -
CHUYẾN ĐI XA CỦA CHÚ CHUỘT NHỎ
6 trang 91 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Bé lớn lên như thế nào
20 trang 75 0 0 -
Giáo trình Tin Học: Tổng quan về công nghệ Ethernet
15 trang 74 0 0 -
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Ước mơ của em.
4 trang 54 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Vì sao có mưa
20 trang 50 0 0 -
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: D – Dân Dân giàu nước mạnh
4 trang 47 0 0 -
5 trang 47 0 0
-
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Vì sao nước bẩn
9 trang 45 0 0 -
4 trang 45 0 0
-
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG
5 trang 44 0 0 -
Làm thế nào để không bị cháy giáo án?
3 trang 43 0 0 -
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT LĨNH VỰC Đề tài: Phía trước phía sau bé có gì?
3 trang 41 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Chủ đề - Thế giới động vật
22 trang 41 0 0 -
Cho trẻ được tự do 'trong khuôn khổ'
3 trang 41 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Hạt gạo của ba
13 trang 40 0 0 -
Giáo án chương trình đổi mới ĐỀ TÀI: RỬA MẶT NHƯ MÈO
4 trang 39 0 0 -
Giáo án lớp 4 môn TẬP ĐỌC CỨU MUỐI
8 trang 39 0 0 -
ĐỀ TÀI : Lứa tuổi : 24 -36 tháng
4 trang 38 0 0