Danh mục

Gíao án tuần 2

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo giáo án mẫu khối tiểu học - Gíao án tuần 2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gíao án tuần 2 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2Thứ ngày Môn Tên bài dạy Học vần (2) Thanh hỏi, thanh nặng Hai Đạo đức Em là học sinh lớp 1 (T2) Thủ công Xé dán hình chữ nhật – hình tam giác. Thể dục Trò chơi - ĐHĐN Ba Học vần (2) Thanh huyền, thanh ngã Toán Luyện tập Học vần (2) Be, bè, bẽ, bẻ, … Toán Các số 1, 1, 3. Tư TNXH Chúng ta đang lớn. Mĩ thuật Vẽ nét thẳng Năm Học vần (2) ê, v Toán Luyện tập Tập viết Tập tô e, b, bé ATGT Học vần (2) L, h Toán Các số 1, 2, 3, 4, 5. Sáu Hát Ôn tập: Quê hương tươi đẹp Sinh hoạt Thứ hai ngày… tháng… năm 200… Môn : Học vần BÀI: THANH HỎI – THANH NẶNGI.Mục tiêu: Sau bài học học sinh : -Nhận biết được dấu và các thanh: hỏi, nặng. -Ghép được tiếng bẻ, bẹ. -Biết được các dấu và thanh “hỏi, nặng” ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếngtrong sách báo. -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh.II.Đồ dùng dạy học: -Giấy ô li phóng to hoặc bảng kẻ ô li. -Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng. -Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cọ, cụ, nụ. -Tranh minh họa cho phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ ngô. -Sưu tầm các tranh ảnh hoặc sách báo có các tiếng mang dấu hỏi, nặng và tiếng học mơí.III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS1.KTBC : Hỏi bài trước. Học sinh nêu tên bài trước.Gọi 2 – 3 em viết dấu sắc. HS đọc bài, viết bài.Gọi 3 – 5 em đọc tiếng bé.Gọi 3 học sinh lên bảng chỉ dấu sắc trongcác tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá trê.Viết bảng con dấu sắc.GV nhận xét chung. Thực hiện bảng con.2.Bài mới:2.1 Giới thiệu bài Dấu hỏi.GV treo tranh để học sinh quan sát và thảoluận.Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì? Học sinh trả lời:GV viết lên bảng các tiếng có thanh hỏi Khỉ trèo cây, cái giỏ, con hổ, mỏ chim.trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ởchổ đều có dấu thanh hỏi.Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em dấuhỏi.GV viết dấu hỏi lên bảng và nói.Tên của dấu này là dấu hỏi. Dấu nặng.GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo Dấu hỏiluận.Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì? Các tranh này vẽ:GV viết lên bảng các tiếng có thanh nặng Con vẹt, nụ hồng, cụ già, ngựa đang gặm cỏ,trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở cây cọ.chổ đều có dấu thanh nặng. Cô sẽ giới thiệutiếp với các em dấu nặng.GV viết dấu nặng lên bảng và nói.Tên của dấu này là dấu nặng.2.2 Dạy dấu thanh:GV đính dấu hỏi lên bảng. a) Nhận diện dấuHỏi: Dấu hỏi giống nét gì? Dấu nặng.Yêu cầu học sinh lấy dấu hỏi ra trong bộ chữcủa học sinh.Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.Yêu cầu học sinh thảo luận: Dấu hỏi giống Giống 1 nét móc, giống móc câu để ngược.vật gì? Thực hiện trên bộ đồ dùng. GV đính dấu nặng lên bảng và cho họcsinh nhận diện dấu nặng.Yêu cầu học sinh lấy dấu nặng ra trong bộchữ của học sinh.Nhận xét kết quả thực hành của học sinh. Giống móc câu để ngược.Yêu cầu học sinh thảo luận: Dấu nặng giốngvật gì? b) Ghép chữ và đọc tiếng Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học. Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập.GV nói: Tiếng be khi thêm dấu hỏi ta đượctiếng bẻ.Viết tiếng bẻ lên bảng.Yêu cầu học sinh ghép tiếng bẻ trên bảng Giống hòn bi, giống một dấu chấmcài.Gọi học sinh phân tích tiếng bẻ.Hỏi : Dấu hỏi trong tiếng bẻ được đặt ở đâu?GV lưu ý cho học sinh khi đặt dấu hỏi(không đặt quá xa con chữ e, cũng không đặtquá sát con chữ e, mà đặt ở bên trên con chữe một chút)GV phát âm mẫu : bẻYêu cầu học sinh phát âm tiếng bẻ. Học sinh thực hiện trên bảng càiGV cho học sinh thảo luận và hỏi: Ai có thểtìm cho cô các hoạt động trong đó có tiếng 1 embẻ. Đặt trên đầu âm e. Ghép tiếng bẹ tương tự tiếng bẻ.So sánh tiếng bẹ và bẻ.G ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: