![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Gíao án tuần 3
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo giáo án mẫu khối tiểu học - Gíao án tuần 3
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gíao án tuần 3 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3Thứ ngày Môn Tên bài dạy Học vần (2) O-c Hai Đạo đức Gọn gàng sạch sẽ (T1) Thủ công Xé dán hình vuông – hình tròn. Thể dục ĐHĐN -Trò chơi. Ba Học vần (2) Ô-ơ Toán Luyện tập Học vần (2) Ôn tập Toán Bé hơn – Dấu < Tư TNXH Nhận biết các vật xung quanh. Mĩ thuật Màu và vẽ màu vào hình đơn giản. Năm Học vần (2) I–a Toán Lớn hơn – Dấu > Tập viết Lễ, cọ, bờ, hổ Học vần (2) N–m Toán Luyện tập Sáu Hát Mời bạn vui múa ca (T1) Sinh hoạt Thứ hai ngày… tháng… năm 200… Môn : Học vần BÀI : O , CI.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Đọc và viết được: o, c, bò, cỏ. -Đọc được các tiếng ứng dụng: bo, bò, bó, co, cò, cỏ và câu ứng dụng bò bê có bó cỏ. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè. -Nhận ra được chữ o, c trong các từ của một đoạn văn.II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật các từ khoá: bò, cỏ và câu ứng dụng bò bê có bó cỏ). -Tranh minh hoạ phần luyện nói: vó bè.III.Các hoạt động dạy học :Hoạt động GV Hoạt động HS1.KTBC : Hỏi bài trước. Học sinh nêu tên bài trước.Đọc sách kết hợp bảng con. 6 em.Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.. N1: l – lê, h – hè.Viết bảng con. Toàn lớp.GV nhận xét chung.2.Bài mới:2.1.Giới thiệu bài:GV treo tranh yêu cầu học sinh quan sát vàtrả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Đàn bò đang ăn cỏ. Trong tiếng bò, cỏ có âm gì và dấu thanh Âm b, thanh huyền, thanh hỏi đã học.gì đã học?GV viết bảng: bò, cỏ Theo dõi.Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: o,c (viết bảng o, c)2.2.Dạy chữ ghi âm:a) Nhận diện chữ:GV hỏi: Chữ o giống vật gì?GV có thể minh hoạ bằng các mẫu vật và Giống quả trứng, quả bóng bàn….yêu cầu học sinh tìm chữ o trong bộ chữ và Toàn lớp thực hiện.cài lên bảng cài.Nhận xét, bổ sung.b) Phát âm và đánh vần tiếng: Lắng nghe.-Phát âm.GV phát âm mẫu: âm o. (lưu ý học sinh khiphát âm mở miệng rộng, môi tròn). Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm.GV chỉnh sữa cho học sinh.-Giới thiệu tiếng:GV gọi học sinh đọc âm o. 6 em, nhóm 1, nhóm 2.GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. Lắng nghe.Có âm o muốn có tiếng bò ta làm như thếnào? Thêm âm b đứng trước âm o, dấu huyền ở trên âm o.Yêu cầu học sinh cài tiếng bò. Cả lớp cài: bò.GV cho học sinh nhận xét một số bài ghépcủa các bạn. Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.GV nhận xét và ghi tiếng bò lên bảng.Gọi học sinh phân tích . Lắng nghe.Hướng dẫn đánh vần 1 emGV hướng dẫn đánh vần 1 lần. Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.Gọi đọc sơ đồ 1. 2 em.GV chỉnh sữa cho học sinh. Âm c (dạy tương tự âm o). Lớp theo dõi.- Chữ “c” gồm một nét cong hở phải.- So sánh chữ “c và chữ “o”. Giống nhau: Cùng là nét cong. Khác nhau: Âm c nét cong hở, âm o có nét cong kín.-Phát âm: Gốc lưỡi chạm vào vòm mềm rồibật ra, không có tiếng thanh. Lắng nghe.-Viết giống âm o, điểm dừng bút trên đườngkẻ ngang dưới một chút.Đọc lại 2 cột âm. 2 em.Viết bảng con: o – bò, c – cỏ. Nghỉ 5 phút.GV nhận xét và sửa sai. Toàn lớp.Dạy tiếng ứng dụng:Cô có bo, (co) hãy thêm cho cô các dấuthanh đã học để được tiếng có nghĩa. Bò, bó, bõ, bỏ, bọ.GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gíao án tuần 3 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3Thứ ngày Môn Tên bài dạy Học vần (2) O-c Hai Đạo đức Gọn gàng sạch sẽ (T1) Thủ công Xé dán hình vuông – hình tròn. Thể dục ĐHĐN -Trò chơi. Ba Học vần (2) Ô-ơ Toán Luyện tập Học vần (2) Ôn tập Toán Bé hơn – Dấu < Tư TNXH Nhận biết các vật xung quanh. Mĩ thuật Màu và vẽ màu vào hình đơn giản. Năm Học vần (2) I–a Toán Lớn hơn – Dấu > Tập viết Lễ, cọ, bờ, hổ Học vần (2) N–m Toán Luyện tập Sáu Hát Mời bạn vui múa ca (T1) Sinh hoạt Thứ hai ngày… tháng… năm 200… Môn : Học vần BÀI : O , CI.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Đọc và viết được: o, c, bò, cỏ. -Đọc được các tiếng ứng dụng: bo, bò, bó, co, cò, cỏ và câu ứng dụng bò bê có bó cỏ. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè. -Nhận ra được chữ o, c trong các từ của một đoạn văn.II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật các từ khoá: bò, cỏ và câu ứng dụng bò bê có bó cỏ). -Tranh minh hoạ phần luyện nói: vó bè.III.Các hoạt động dạy học :Hoạt động GV Hoạt động HS1.KTBC : Hỏi bài trước. Học sinh nêu tên bài trước.Đọc sách kết hợp bảng con. 6 em.Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.. N1: l – lê, h – hè.Viết bảng con. Toàn lớp.GV nhận xét chung.2.Bài mới:2.1.Giới thiệu bài:GV treo tranh yêu cầu học sinh quan sát vàtrả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Đàn bò đang ăn cỏ. Trong tiếng bò, cỏ có âm gì và dấu thanh Âm b, thanh huyền, thanh hỏi đã học.gì đã học?GV viết bảng: bò, cỏ Theo dõi.Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: o,c (viết bảng o, c)2.2.Dạy chữ ghi âm:a) Nhận diện chữ:GV hỏi: Chữ o giống vật gì?GV có thể minh hoạ bằng các mẫu vật và Giống quả trứng, quả bóng bàn….yêu cầu học sinh tìm chữ o trong bộ chữ và Toàn lớp thực hiện.cài lên bảng cài.Nhận xét, bổ sung.b) Phát âm và đánh vần tiếng: Lắng nghe.-Phát âm.GV phát âm mẫu: âm o. (lưu ý học sinh khiphát âm mở miệng rộng, môi tròn). Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm.GV chỉnh sữa cho học sinh.-Giới thiệu tiếng:GV gọi học sinh đọc âm o. 6 em, nhóm 1, nhóm 2.GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. Lắng nghe.Có âm o muốn có tiếng bò ta làm như thếnào? Thêm âm b đứng trước âm o, dấu huyền ở trên âm o.Yêu cầu học sinh cài tiếng bò. Cả lớp cài: bò.GV cho học sinh nhận xét một số bài ghépcủa các bạn. Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.GV nhận xét và ghi tiếng bò lên bảng.Gọi học sinh phân tích . Lắng nghe.Hướng dẫn đánh vần 1 emGV hướng dẫn đánh vần 1 lần. Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.Gọi đọc sơ đồ 1. 2 em.GV chỉnh sữa cho học sinh. Âm c (dạy tương tự âm o). Lớp theo dõi.- Chữ “c” gồm một nét cong hở phải.- So sánh chữ “c và chữ “o”. Giống nhau: Cùng là nét cong. Khác nhau: Âm c nét cong hở, âm o có nét cong kín.-Phát âm: Gốc lưỡi chạm vào vòm mềm rồibật ra, không có tiếng thanh. Lắng nghe.-Viết giống âm o, điểm dừng bút trên đườngkẻ ngang dưới một chút.Đọc lại 2 cột âm. 2 em.Viết bảng con: o – bò, c – cỏ. Nghỉ 5 phút.GV nhận xét và sửa sai. Toàn lớp.Dạy tiếng ứng dụng:Cô có bo, (co) hãy thêm cho cô các dấuthanh đã học để được tiếng có nghĩa. Bò, bó, bõ, bỏ, bọ.GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án tiểiu học khối tiểu học giáo án mẫu tiểu học giáo dục tiểu học giáo án khối 1Tài liệu liên quan:
-
37 trang 476 0 0
-
31 trang 397 0 0
-
2 trang 307 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 261 1 0 -
5 trang 205 0 0
-
7 trang 178 0 0
-
87 trang 149 0 0
-
3 trang 145 0 0
-
40 trang 138 0 0