Đây là bộ sưu tập về bài 1 Đo độ dài môn Vật lý 6, đã được chúng tôi tuyển tập một cách kỹ lưỡng về hình thức lẫn nội dung, tại đây học sinh nêu được một số dụng cụ đo độ dài với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chúng. Biết xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo. Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 6 bài 1: Đo độ dàiGIÁO ÁN VẬT LÝ 6Bài 1: ĐO ĐỘ DÀII. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức:- Biết ước lượng độ dài và chọn được thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp để đo các độ dài cho trước.2. Kĩ năng: Học sinh biết cách đo độ dài một vật chính xác.3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, đầy đủ dụng cụ.II. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Cả lớp: tranh vẽ to thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm, bảng ghi kết quả1.1+ Mỗi nhóm: 1 thước dây, 1 thước kẻ, 1 thước cuộn- Học sinh: SGK và vở ghi chépIII. Tiến trình lên lớp: Kiểm tra: Bài mới: TGHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhGhi bảng3phĐặt vấn đề- Cho học sinh quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi đầu bài- Nhận xét và chốt lại “sở dĩ có sự sai lệch đó là vì thước đo không giống nhau, cách đo không chính xác, hoặc cách đọc kết quả chưa đúng…Vậy để khỏi tranh cãi, hai chị em cần phải thống nhất điều gì?”.Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này- Quan sát- Trả lời câu hỏi+ Gang tay của 2 chị em không giống nhau.+ Độ dài gang tay trong mỗi lần đo không giống nhau+ Đếm số gang tay không chính xác- Lắng nghe- Ghi bàiCHƯƠNG I: CƠ HỌCTiết 1: ĐO ĐỘ DÀIHoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài 15ph- Thông báo: người ta đo độ dài bằng thước.- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1/sgk, đọc và thực hiện C4- Gọi học sinh trả lời C4 - Nhận xét- Khi sử dụng 1 dụng cụ đo nào ta cần phải biết GHĐ và ĐCNN của nó- CH: GHĐ của thước là gì?- Nhận xét- CH: ĐCNN của thước là gì?- Nhận xét- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc và thực hịên câu hỏi C5,C6,C7- Gọi học sinh trả lời C5, C6, C7- Nhận xét- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm đọc sgk và tiến hành thực hành theo các trình tự yêu cầu của sgk- CH: Em hãy cho biết ta phải dùng thước nào để đo chiều dài của cái bàn ?- CH: Tại sao chúng ta phải dùng thước đo đó ?- Nhận xét- CH: Theo em chúng ta đo nhiều lần rồi tính giá trị trung bình để làm gì?- Nhận xét- Gọi đại diện mỗi nhóm đọc kết quả đo- Lắng nghe- Quan sát hình 1.1/sgk,đọc và thực hiện C4- Trả lời C4: + thợ mộc dùng thước dây + học sinh dùng thước kẻ + người bán vải dùng thước mét (thẳng)- Lắng nghe- TL: GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước- TL: ĐCNN của thước là khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước- Ghi bài- Hoạt động cá nhân, đọc và làm C5,C6,C7- Trả lời C5,C6,C7- Ghi bài- Đọc sgk và hoạt động theo nhóm, tiến hành đo rồi ghi kết quả vào bảng 1.1/sgk- TL: dùng thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm- TL: vì thước đó sẽ cho kết quả đo chính xác- TL: Làm như thế thì giảm được sai số- Đại diện nhóm đọc kết quả đoII.Đo đọ dài 1.Tìm hiểu dụng cụ đo- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.- ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước- C5: GHĐ : 20cm ĐCNN : 1mm2. Đo độ dàiHoạt động 2: Tìm hiểu cách đo độ dài15ph- Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả ở bảng 1.1/sgk và thực hiện các câu hỏi C1,C2,C3,C4,C5- Gọi học sinh lần lượt trả lời cáccâu C1 ® C5- Gọi học sinh rút ra kết luận vềcách đo độ dài bằng cách điềntừ thích hợp vào C6- Nhận xét- Hoạt động cá nhân, thực hiện các câu hỏi C1,C2,C3,C4,C5- Trả lời các câu hỏi: +C1: (khác) hơn kém nhau 0.5cm +C2: chọn thước kẻ để đo bề dày sgk +C3: đặt thước dọc theo chiều dài +C4: đặt mắt vuông góc cạnh thước +C5: đọc theo vạch chia gần nhất- Rút ra kết luận về cách đo độ dài- Ghi bàiI.Đo độ dài:- Cách đo độ dài: (sgk)Hoạt động3: Vận dụng 10ph- Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện các câu hỏi C7, C8, - Gọi học sinh lần lượt trả lời các câu C7, C8,- Đọc và thực hiện các câu hỏi C7, C8, C9- Trả lời- Ghi bàiII. Vận dụng- C7: vị trí đặt thước đúng là: +C- C8: vị trí đặt mắt đúng là: +CTrên đây là trích đoạn một phần nội dung tronggiáo ánĐo độ dài.Để nắm bắt toàn bộnội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựngbài 1với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ởBài giảng Vật lý 6 - Bài 1:Đo độ dàiThầy côquan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:Hướng dẫn bài tậpSGKVật Lýlớp 6 Bài 1:Đo độ dàigồm gợi ý trả lời chi tiết và dễ hiểu cáccâu hỏitrongsách giáo khoa.Trắc nghiệmĐo độ dài- Vật lý6gồm các bài tập trắc nghiệmcó đáp án và lời giải chi tiết>>Giáo án tiếp theo:Giáo ánVật lý 6 Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo) ...