Danh mục

Giáo án Vật lý 6 bài 23: Thực hành đo nhiệt độ

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 41.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đáp ứng nhu cầu dạy và học ngày một tốt hơn của giáo viên và học sinh, chúng tôi đã chọn lựa những giáo án hay nhất về bài 23: Thực hành đo nhiệt độ môn Lý 6 để các bạn thuận tiện trong việc lựa chọn tư liệu dạy và học, tại đây học sinh biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người theo đúng quy trình. Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 6 bài 23: Thực hành đo nhiệt độGIÁO ÁN VẬT LÝ 6BÀI 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘI. Mục tiêu bài học- Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế- Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gianII. Chuẩn bị - Giáo viên+ Mỗi nhóm 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1đồng hồ bấm giây, cốc đựng nước, đèn cồn, giá đỡ- Học sinh Sgk và mẫu báo cáo thực hànhIII.Tiến trình lên lớp 1.Kiểm tra 2.Bài mớiHoạt động 1 Giới thiệu bài (5 phút)Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh- Giới thiệu nội dung và mục đích của bài thực hành- Phân chia dụng cụ thí nghiệm- Lắng nghe- Nhận dụng cụ thí nghiệmHoạt động 2 Thực hành đo nhiệt độ cơ thể (17 phút)- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế- Hướng dẫn học sinh đo nhiệt độ cơ thể của bản thân và của bạn cùng nhóm- Lưu ý học sinh trước khi dùng nhiệt kế để đo thì phải vẩy mạnh nhiệt kế để điều chỉnh nhiệt độ ban đầu và phải cầm chắc để khỏi văng ra đồng thời cần tránh để nhiệt kế va đập vào vật khác. Khi đo nhiệt độ cơ thể cần để bầu thuỷ ngân tiếp xúc trực tiếp và chặt vào da.- Tìm hiểu 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế và ghi kết quả vào mục 1 ở mẫu báo cáo thực hành- Đo nhiệt độ cơ thể và ghi kết quả vào phần a của mục 3 của mẫu báo cáo thực hànhHoạt động 3 Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian khi đun (18 phút)- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc điểm của nhiệt kế dầu- Yêu cầu học sinh lắp thí nghiệm hình 23.1/Sgk- Giáo viên kiểm tra lại và cho học sinh đun- Theo dõi và nhắc nhở các nhóm làm thí nghiệm cẩn thận- Sau 10 phút yêu cầu học sinh tắt đèn cồn- Hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ vào mẫu báo cáo- Tìm hiểu 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu và ghi kết quả vào mục 2 của mẫu báo cáo thực hành- Lắp thí nghiệm hình 23.1/Sgk- Tiến hành thí nghiệm và bắt đầu quan sát sự thay đổi nhiệt độ của nước sau mỗi phút và ghi kết quả vào phần b của mục 3- Tắt đèn cồn và thu dọn lại các dụng cụ thí nghiệm- Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo hướng Vinatex Danangẫn của giáo viên BÁO CÁO THỰC HÀNH1. 5 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHIỆT KẾ Y TẾ2. 4 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHIỆT KẾ DẦUa) Đo nhiệt độ cơ thểNgườiNhiệt độBản thân36, 50CBạn360Cb)Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước khi đunThời gian (ph)012345678910Nhiệt độ (0C)2629323538414447505356 Trên đây là trích đoạn một phần nội dung tronggiáo ánThực hành đo nhiệt độ.Để nắm bắt toàn bộnội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựngbài 23với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ởBài giảng Vật lý 6 - Bài 23:Thực hành đo nhiệt độThầy côquan tâm có thể xem thêm tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:Trắc nghiệmThực hành đo nhiệt độ - Vật lý6gồm các bài tập trắc nghiệmcó đáp án và lời giải chi tiết>>Giáo án tiếp theo:Giáo ánVật lý 6Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc

Tài liệu được xem nhiều: