Qua bộ sưu tập bao gồm những giáo án bài Lực - Hai lực cân bằng học sinh nhanh chóng nêu được các ví dụ về lực đẩy, lực kéo và chỉ ra được phương và chiều của các lực đó. Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng. Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm. Quý thầy cô giáo tham khảo để giảng dạy tốt nhất nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 6 bài 6: Lực-Hai lực cân bằngGIÁO ÁN VẬT LÝ 6§6. LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNGI.Mục tiêu bài học:1. Kiến thức:- Chỉ ra được lực đẩy, lực hút, lực kéo,… khi vật tác dụng lên vật kia- Chỉ ra được phương chiều của lực đó2. Kĩ năng:- Nêu được ví dụ về hai lực cân bằng. Chỉ ra được trong ví dụ đó đâu là hai lực cân bằng- Nêu được nhận xét khi quan sát thí nghiệm3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, đầy đủ dụng cụ học tập.II. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Cả lớp: 1chiếc xe lăn, 1lò xo lá tròn, 1lò xo mềm, 1nam châm thẳng, 1quả gia trọng bằng sắt có móc treo, một giá đỡ - Học sinh: sgk và vở ghi chépIII. Tiến trình lên lớp: Kiểm tra5ph- CH: Thế nào là khối lượng của một vật?Trên vỏ hộp mứt có ghi 250g, con số đó cho ta biết điều gì?- CH: Đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ đo nào? Nêu cách dùng cân Robecvan để cân vật- TL: Khối lượng của một vật là lượng chất chứa trong vật đó. Trên vỏ hộp mứt có ghi 250 g con số đó cho ta biết lượng mứt chứa trong hộp.- TL: Đo khối lượng ta dùng cân. Cách dùng cân Robecvan: “Điều chỉnh sao cho khi chưa cân đòn cân thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đó là việc điều chỉnh số 0. Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái, đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho cân thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa vạch chia độ. Tổng khối lượng các quả cân là khối lượng của vật đem cân”.2.Bài mới:TGHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhGhi bảng3phĐVĐ: - Gọi học sinh đọc phần tình huống ở đầu bài- CH: Tại sao gọi là lực đẩy, hay lực kéo? Làm thế nào để biết được nó?- Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề này.- Đọc phần tình huống ở đầu bài- Suy nghĩ tìm câu trả lời- Ghi bàiLỰC- HAI LỰC CÂN BẰNGHoạt động1: Hình thành khái niệm lực 15ph- Bố trí thí nghiệm như hình 6.1/sgk, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi C1- Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1- Nhận xét- Bố trí thí nghiệm như hình 6.2/sgk, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời C2- Gọi học sinh trả lời câu hỏi C2- Nhận xét- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi C3 và quan sát thí nghiệm rồi trình bày nhận xét- Gọi học sinh nhận xét- Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C4- Gọi học sinh trả lời câu hỏi câu C4- Nhận xét- Yêu cầu học sinh qua các thí nghiệm và nhận xét rút ra kết luận.- Gọi học sinh đọc nhận xét- Nhận xét- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về lực- Quan sát thí nghiệm, đọc câu hỏi C1 và trả lời câu hỏi C1- Trả lời câu hỏi C1- Ghi bài- Quan sát thí nghiệm, đọc và trả lời câu hỏi C2- Trả lời câu hỏi C2- Ghi bài- Quan sát thí nghiệm, đọc và trả lời câu hỏi C3- Đưa ra nhận xét- Ghi bài- Hoàn thành câu hỏi C4- Trả lời câu hỏi C4 :lực đẩylực éplực kéolực kéolực hút.- Rút ra kết luận- 1 học sinh đọc nhận xét, các học sinh khác theo dõi và nhận xét- Ghi bàiĐưa ra ví dụ về lực: +con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày. +đầu tàu tác dụng lên các toa tàu một lực kéoI. Lực 1.Thí nghiệma. Thí nghiệm1- C1:Lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn 1 lực đẩy.Xe lăn tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép.b.Thí nghiệm 2 - C2: Lò xo tác dụng lên xe lăn một lực kéo. Xe lăn tác dụng lên lò xo một lực kéo. c.Thí nghiệm3- C3: Nam châm tác dụng lên quả nặng một lực hút.2. Kết luận:- Khi vật này đẩy hoặc kéo vật khác ta nói vật tác dụng lực lên vật kia.Hoạt động 2: Nhận xét về phương chiều của lực 10ph- Yêu cầu học thực hiện lại các thí nghiệm hình 6.1, hình 6.2, và buông tay ra. Sau đó, nhận xét trạng thái của xe lăn.- Gọi học sinh đưa ra nhận xét về trạng thái của xe lăn- Nhận xét- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và đưa ra nhận xét về phương chiều của lực.- Gọi học sinh trả lời- Nhận xét- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C5- Nhận xét- Làm lại các thí nghiệm hình 6.1, hình 6.2, và buông tay ra,quan sát, đưa ranhận xét trạng thái xe lăn.- Học sinh đại diện các nhóm đưa ra nhận xét: “xe lăn chuyển động theo phương nằm ngang, và chuyển động theo chiều từ phải sang trái”- Thảo luận nhóm và đưa ra nhận xét về phương, chiều của lực- 1 học sinh trả lời “lực có phương chiều xác định”- Ghi bài ...