Giáo án vật lý - chương I - Cơ học - bài 1 chuyển động cơ học
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 422.01 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I.MỤC TIÊU:1.Kiến thức:- Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc.- Biết được tính tương đối của chuyển động và đứng yên.- Biết được các dạng của chuyển động.2.Kĩ năng: Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học, về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, những thí dụ về các dạng chuyển động.3.Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án vật lý - chương I - Cơ học - bài 1 "chuyển động cơ học"CHƯƠNG I: CƠ HỌC BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCI.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc. - Biết được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Biết được các dạng của chuyển động. 2.Kĩ năng: Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học, về tính tươngđối của chuyển động và đứng yên, những thí dụ về các dạng chuyển động.3.Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong họctập.II.CHUẨN BỊ: 1. Cho cả lớp: Hình vẽ 1.1, 1.2, 1.3 phóng to trên giấy A0 hoặc các hình ảnh về các dạng chuyển động trên máy chiếu (nếu có); Bảng phụ hoặc máy chiếu ghi các bài tập 1.1, 1.2, 1.3 SBT. 2. Cho mỗi nhóm học sinh: Phiếu học tập hoặc bảng con.III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 3.Kiểm tra bài cũ: Không. 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHĐ1: Tổ chức tình huống học tập. (2phút) Quan sát.Tổ chức cho học sinh quan sát hình1.1 SGK. Đặt vấn đề như SGK. I.Làm thế nào để biết một vậtHĐ2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ?chuyển động hay đứng yên. (13 phút)Gọi 1 học sinh đọc C1. Hoạt động nhóm, tìm các phương ánTổ chức cho học sinh đọc thông tin để giải quyết C1.SGK để hoàn thành C1. Ghi nội dung 1 vào vở. - Thông báo nội dung 1 (SGK). Hoạt động cá nhân để trả lời C2 và - Yêu cầu mỗi học sinh suy nghĩ để C3 theo sự hướng dẫn của giáo hoàn thành C2 và C3. viên. - Lưu ý: Thảo luận trên lớp để thống nhất C2 C2: Học sinh tự chọn vật mốc và và C3. xét chuyển động của vật khác so với vật mốc. C3: Vật không thay đổi vị trí so với vật mốc thì được coi là đứng yên. II.Tính tương đối của chuyển độngHĐ3: Tính tương đối của chuyển và đứng yên.động và đứng yên. (10 phút)Treo hình 1.2 hoặc trình chiếu mộthình ảnh khác tương tự. Hướng dẫnhọc sinh quan sát. - Làm việc cá nhân trả lời C4, C5Tổ chức cho học sinh suy nghĩ tìm theo hướng dẫn của giáo viên.phương án để hoàn thành C4, C5. - Thảo luận trên lớp, thống nhất kếtTổ chức cho học sinh hoạt động nhóm quả C4, C5.để hoàn thành C6. - Cả lớp hoạt động nhóm nhận xét,Cho đại diện lên ghi kết quả. đánh giá thống nhất các cụm từ thích hợp để hoàn thành C6.Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời (1) đối với vật này.C7. (2) đứng yên.Thông báo: Tính tương đối của Cả lớp nhận xét thống nhất C7.chuyển động và đứng yên.Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh - Ghi nội dung 2 SGK vào vở.bằng C8: Mặt Trời và Trái Đất Làm việc cá nhân để hoàn thành C8.chuyển động tương đối với nhau, nếulấy Trái Đất làm mốc thì Mặt Trời III.Một số chuyển động thường gặp.chuyển động.HĐ4: Một số chuyển động thường - Quan sát.gặp. (5 phút)Lần lượt treo các hình 1.3a, b, củahoặc chiếu các hình tương tự 1.3 chohọc sinh quan sát. - Ghi nội dung 3 SGK vào vở.Nhấn mạnh: - Quỹ đạo của chuyển động. - Làm việc cá nhân tập thể lớp để - Các dạng chuyển động.Tổ chức cho học sinh làm việc cá hoàn thành C9. IV.Vận dụng.nhân để hoàn thành C9.HĐ5: Vận dụng – Củng cố – Dặn dò. - Quan sát.(15 phút)Treo hình 1.4 (hoặc chiếu trên máy). - Hoạt động cá nhân hoạt độngTổ chức cho học sinh hoạt động nhóm nhóm để hoàn thành C10 và C11.để hoàn thành C10 và C11.Lưu ý: - Có sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc, vật chuyển động. - Nhắc lại nội dung bài học. - Yêu cầu một số em nêu lại nội dung cơ bản của bài học.Dùng bảng phụ hoặc máy chiếu lầnlượt cho học sinh làm các bài tập 1.1,1.2, 1.3 SBT. - Hoạt động cá nhân thảo luận lớpTổ chức học sinh hoạt động cá nhân, hoàn thành các bài tập trong SBT.thảo luận trên lớp để hoàn thành 1.1,1.2, 1.3 SBT. Dặn dò: Học thuộc nội dung ghi nhớ và làm các bài tập 1.4, 1.5, 1.6 SBT. Xem trước bài vận tốc.IV.RÚT KINH NGHIỆM:Tuần 2 Tiết 2 BÀI 2 : VẬN TỐCI.MỤC TIÊU: 1. - Học sinh biết được vận tốc là gì. s - Hiểu và nắm vững công thức tính vận tốc v = và vận dụng được để t tính vận tốc của một số chuyển động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án vật lý - chương I - Cơ học - bài 1 "chuyển động cơ học"CHƯƠNG I: CƠ HỌC BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCI.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc. - Biết được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Biết được các dạng của chuyển động. 2.Kĩ năng: Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học, về tính tươngđối của chuyển động và đứng yên, những thí dụ về các dạng chuyển động.3.Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong họctập.II.CHUẨN BỊ: 1. Cho cả lớp: Hình vẽ 1.1, 1.2, 1.3 phóng to trên giấy A0 hoặc các hình ảnh về các dạng chuyển động trên máy chiếu (nếu có); Bảng phụ hoặc máy chiếu ghi các bài tập 1.1, 1.2, 1.3 SBT. 2. Cho mỗi nhóm học sinh: Phiếu học tập hoặc bảng con.III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 3.Kiểm tra bài cũ: Không. 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHĐ1: Tổ chức tình huống học tập. (2phút) Quan sát.Tổ chức cho học sinh quan sát hình1.1 SGK. Đặt vấn đề như SGK. I.Làm thế nào để biết một vậtHĐ2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ?chuyển động hay đứng yên. (13 phút)Gọi 1 học sinh đọc C1. Hoạt động nhóm, tìm các phương ánTổ chức cho học sinh đọc thông tin để giải quyết C1.SGK để hoàn thành C1. Ghi nội dung 1 vào vở. - Thông báo nội dung 1 (SGK). Hoạt động cá nhân để trả lời C2 và - Yêu cầu mỗi học sinh suy nghĩ để C3 theo sự hướng dẫn của giáo hoàn thành C2 và C3. viên. - Lưu ý: Thảo luận trên lớp để thống nhất C2 C2: Học sinh tự chọn vật mốc và và C3. xét chuyển động của vật khác so với vật mốc. C3: Vật không thay đổi vị trí so với vật mốc thì được coi là đứng yên. II.Tính tương đối của chuyển độngHĐ3: Tính tương đối của chuyển và đứng yên.động và đứng yên. (10 phút)Treo hình 1.2 hoặc trình chiếu mộthình ảnh khác tương tự. Hướng dẫnhọc sinh quan sát. - Làm việc cá nhân trả lời C4, C5Tổ chức cho học sinh suy nghĩ tìm theo hướng dẫn của giáo viên.phương án để hoàn thành C4, C5. - Thảo luận trên lớp, thống nhất kếtTổ chức cho học sinh hoạt động nhóm quả C4, C5.để hoàn thành C6. - Cả lớp hoạt động nhóm nhận xét,Cho đại diện lên ghi kết quả. đánh giá thống nhất các cụm từ thích hợp để hoàn thành C6.Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời (1) đối với vật này.C7. (2) đứng yên.Thông báo: Tính tương đối của Cả lớp nhận xét thống nhất C7.chuyển động và đứng yên.Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh - Ghi nội dung 2 SGK vào vở.bằng C8: Mặt Trời và Trái Đất Làm việc cá nhân để hoàn thành C8.chuyển động tương đối với nhau, nếulấy Trái Đất làm mốc thì Mặt Trời III.Một số chuyển động thường gặp.chuyển động.HĐ4: Một số chuyển động thường - Quan sát.gặp. (5 phút)Lần lượt treo các hình 1.3a, b, củahoặc chiếu các hình tương tự 1.3 chohọc sinh quan sát. - Ghi nội dung 3 SGK vào vở.Nhấn mạnh: - Quỹ đạo của chuyển động. - Làm việc cá nhân tập thể lớp để - Các dạng chuyển động.Tổ chức cho học sinh làm việc cá hoàn thành C9. IV.Vận dụng.nhân để hoàn thành C9.HĐ5: Vận dụng – Củng cố – Dặn dò. - Quan sát.(15 phút)Treo hình 1.4 (hoặc chiếu trên máy). - Hoạt động cá nhân hoạt độngTổ chức cho học sinh hoạt động nhóm nhóm để hoàn thành C10 và C11.để hoàn thành C10 và C11.Lưu ý: - Có sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc, vật chuyển động. - Nhắc lại nội dung bài học. - Yêu cầu một số em nêu lại nội dung cơ bản của bài học.Dùng bảng phụ hoặc máy chiếu lầnlượt cho học sinh làm các bài tập 1.1,1.2, 1.3 SBT. - Hoạt động cá nhân thảo luận lớpTổ chức học sinh hoạt động cá nhân, hoàn thành các bài tập trong SBT.thảo luận trên lớp để hoàn thành 1.1,1.2, 1.3 SBT. Dặn dò: Học thuộc nội dung ghi nhớ và làm các bài tập 1.4, 1.5, 1.6 SBT. Xem trước bài vận tốc.IV.RÚT KINH NGHIỆM:Tuần 2 Tiết 2 BÀI 2 : VẬN TỐCI.MỤC TIÊU: 1. - Học sinh biết được vận tốc là gì. s - Hiểu và nắm vững công thức tính vận tốc v = và vận dụng được để t tính vận tốc của một số chuyển động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyển động cơ học vận tốc chuyển động đều chuyển động không đều biểu diễn lựcTài liệu liên quan:
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Vật lí năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Ninh Bình
2 trang 54 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
215 trang 44 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
5 trang 37 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
6 trang 36 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 8 (Học kỳ 1)
74 trang 31 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 8 (Học kì 1)
109 trang 31 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
6 trang 31 0 0 -
67 trang 30 0 0
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Độc Lập
6 trang 30 0 0 -
23 trang 27 0 0