Giáo án xác suất thống kê- chương 5. Lý thuyết mẫu
Số trang: 15
Loại file: ppt
Dung lượng: 511.00 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biến ngẫu nhiên (hay đại lượng ngẫu nhiên) (ĐLNN) là các đại lượng ứng với mỗi kết quả của phép thử cho một số với một xác suất nào đó.Hàm mật độ của một số hàm của ĐLNN hay dùng Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng, đại học chuyên môn xác suất thống kê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án xác suất thống kê- chương 5. Lý thuyết mẫu Chương 5: Lý thuyết mẫu §1.Một số khái niệm về mẫu. 1 .Tổng thể: Khái niệm: Tập hợp tất cả các phần tử để nghiên cứu theo 1 dấu hiệu nghiên cứu nào đó gọi là tổng thể. S ố ph ần tử của tổng thể được gọi là kích thước N của nó. Đại lượng ngẫu nhiên đặc trưng cho dấu hiệu nghiên cứu gọi là đại lượng ngẫu nhiên gốc X. Dấu hiệu nghiên cứu được chia ra làm 2 loại: Định lượng và định tính. E ( Χ) = a, D ( Χ) =σ2 -Định lượng: E ( Χ) = p, D ( Χ) = p.q -Định tính: Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 1 @Copyright 2010 Gọi a là trung bình tổng thể , p là tỉ lệ tổng th ể σ 2 gọi là phương sai tổng thể σ gọi là độ lệch tổng thể Chú ý: Định tính là trường hợp riêng của định lượng với hai lượng là 0 và 1. Cho nên p là trường hợp riêng của a, còn p.q là trường hợp riêng của σ 2 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 2 @Copyright 2010 2.Mẫu: Từ tổng thể lấy ngẫu nhiên ra n phân tử để nghiên cứu được gọi là lấy 1 mẫu kích thước n. Định nghĩa:Từ đại lượng ngẫu nhiên gốc X,xét n đại lượng ngẫu nhiên độc lập có cùng phân phối với X.Véc tơ ngẫu nhiên n chiềuΧ1 , Χ 2 ...Χ n ) W =( đ ược g ọi là 1 m ẫu kích thước n. Thực hiện phép thử ta nhận được( x1, x2 ...xn ) w= là giá trị cụ thể hay giá trị thực hành của mẫu W. Mẫu chia làm 2 loại: Định lượng và định tính Mẫu chia thành 2 loại theo cách lấy mẫu là có hoàn l ại và không hoàn lại. Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 3 @Copyright 2010 §2. Các phương pháp mô tả mẫu. 1. Bảng phân phối tần số mẫu. Ví dụ 2.1: Từ kho lấy ra 1 số bao gạo được bảng số liệu: TL(kg) 48 49 50 Số bao 20 15 25 Định nghĩa 2.1: Bảng phân phối tần số mẫu là: x1 x2 xk ... Χ ni ... n1 n2 nk k ∑n =n i i =1 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 4 @Copyright 2010 ai + b1 kho ảng t ương ứng v ới Chú ý: (i ( ai , bi ) ⇔ xi = trung điểm của nó) 2 2.Tỷ lệ mẫu(Chỉ dành cho mẫu định tính) Định nghĩa 2.2: Giả sử trong 1 mẫu định tính kích thước n có đúng m phân tử mang dấu hiệu nghiên cứu. Khi ấy t ỷ lệ của mẫu là. m F= f = n Chú ý: Bảng phân phối tần số của mẫu định tính có dạng: X 0 1 ni n-m m Xác Suất Thống Kê. Chương 5 Khoa Khoa Học và Máy Tính 5 @Copyright 2010 §3. Các đặc trưng của mẫu 1.Trung bình mẫu: Định nghĩa 3.1: Xét mẫu W = ( X 1 , X 2 ,.., X n ) Trung bình của mẫu W là: 1n 1k X = ∑ i ⇒x = ∑ i .ni X x n i= n i= 1 1 Chú ý: f = x (Khi ta xét mẫu định tính) 2. Phương sai mẫu: Định nghĩa 3.2: Phương sai của mẫu W là: ( ) 1n º 2 S 2 =σn = ∑ X i − X 2 n i =1 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 6 @Copyright 2010 1 n 2 () Định lý 3.1: º 2 S =σn = ∑ i ÷ X − 2 2 X n i= 1 1 k () º 2 =σ2 = 2 n ∑ i .ni ÷ x ⇒S − 2 x n i= 1 Định nghĩa 3.3: Phương sai điều chỉnh mẫu là n º2 S =σ = 2 2 S n −1 n −1 $ S = σn = xσn -độ lệch mẫu S = σn −1 = xσn −1 -độ lệch điều chỉnh mẫu. Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 7 @Copyright 2010 Cách dùng máy tính bỏ túi ES • Mở tần số(1 lần): Shift Mode Stat On(Off) • Nhập: Mode Stat 1-var xi ni 48 20 49 15 50 25 AC: báo kết thúc nhập dữ liệu x = 49, 0833 Cách đọc kết qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án xác suất thống kê- chương 5. Lý thuyết mẫu Chương 5: Lý thuyết mẫu §1.Một số khái niệm về mẫu. 1 .Tổng thể: Khái niệm: Tập hợp tất cả các phần tử để nghiên cứu theo 1 dấu hiệu nghiên cứu nào đó gọi là tổng thể. S ố ph ần tử của tổng thể được gọi là kích thước N của nó. Đại lượng ngẫu nhiên đặc trưng cho dấu hiệu nghiên cứu gọi là đại lượng ngẫu nhiên gốc X. Dấu hiệu nghiên cứu được chia ra làm 2 loại: Định lượng và định tính. E ( Χ) = a, D ( Χ) =σ2 -Định lượng: E ( Χ) = p, D ( Χ) = p.q -Định tính: Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 1 @Copyright 2010 Gọi a là trung bình tổng thể , p là tỉ lệ tổng th ể σ 2 gọi là phương sai tổng thể σ gọi là độ lệch tổng thể Chú ý: Định tính là trường hợp riêng của định lượng với hai lượng là 0 và 1. Cho nên p là trường hợp riêng của a, còn p.q là trường hợp riêng của σ 2 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 2 @Copyright 2010 2.Mẫu: Từ tổng thể lấy ngẫu nhiên ra n phân tử để nghiên cứu được gọi là lấy 1 mẫu kích thước n. Định nghĩa:Từ đại lượng ngẫu nhiên gốc X,xét n đại lượng ngẫu nhiên độc lập có cùng phân phối với X.Véc tơ ngẫu nhiên n chiềuΧ1 , Χ 2 ...Χ n ) W =( đ ược g ọi là 1 m ẫu kích thước n. Thực hiện phép thử ta nhận được( x1, x2 ...xn ) w= là giá trị cụ thể hay giá trị thực hành của mẫu W. Mẫu chia làm 2 loại: Định lượng và định tính Mẫu chia thành 2 loại theo cách lấy mẫu là có hoàn l ại và không hoàn lại. Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 3 @Copyright 2010 §2. Các phương pháp mô tả mẫu. 1. Bảng phân phối tần số mẫu. Ví dụ 2.1: Từ kho lấy ra 1 số bao gạo được bảng số liệu: TL(kg) 48 49 50 Số bao 20 15 25 Định nghĩa 2.1: Bảng phân phối tần số mẫu là: x1 x2 xk ... Χ ni ... n1 n2 nk k ∑n =n i i =1 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 4 @Copyright 2010 ai + b1 kho ảng t ương ứng v ới Chú ý: (i ( ai , bi ) ⇔ xi = trung điểm của nó) 2 2.Tỷ lệ mẫu(Chỉ dành cho mẫu định tính) Định nghĩa 2.2: Giả sử trong 1 mẫu định tính kích thước n có đúng m phân tử mang dấu hiệu nghiên cứu. Khi ấy t ỷ lệ của mẫu là. m F= f = n Chú ý: Bảng phân phối tần số của mẫu định tính có dạng: X 0 1 ni n-m m Xác Suất Thống Kê. Chương 5 Khoa Khoa Học và Máy Tính 5 @Copyright 2010 §3. Các đặc trưng của mẫu 1.Trung bình mẫu: Định nghĩa 3.1: Xét mẫu W = ( X 1 , X 2 ,.., X n ) Trung bình của mẫu W là: 1n 1k X = ∑ i ⇒x = ∑ i .ni X x n i= n i= 1 1 Chú ý: f = x (Khi ta xét mẫu định tính) 2. Phương sai mẫu: Định nghĩa 3.2: Phương sai của mẫu W là: ( ) 1n º 2 S 2 =σn = ∑ X i − X 2 n i =1 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 6 @Copyright 2010 1 n 2 () Định lý 3.1: º 2 S =σn = ∑ i ÷ X − 2 2 X n i= 1 1 k () º 2 =σ2 = 2 n ∑ i .ni ÷ x ⇒S − 2 x n i= 1 Định nghĩa 3.3: Phương sai điều chỉnh mẫu là n º2 S =σ = 2 2 S n −1 n −1 $ S = σn = xσn -độ lệch mẫu S = σn −1 = xσn −1 -độ lệch điều chỉnh mẫu. Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 7 @Copyright 2010 Cách dùng máy tính bỏ túi ES • Mở tần số(1 lần): Shift Mode Stat On(Off) • Nhập: Mode Stat 1-var xi ni 48 20 49 15 50 25 AC: báo kết thúc nhập dữ liệu x = 49, 0833 Cách đọc kết qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xác suất thống kê Giáo trình xác suất thống kê Giáo án xác suất thống kê Tài liệu xác suất thống kê Lý thuyết xác suất thống kê Toán đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
70 trang 324 5 0 -
Giáo trình Thống kê xã hội học (Xác suất thống kê B - In lần thứ 5): Phần 2
112 trang 205 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Xác suất thống kê
3 trang 173 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 3.4 và 3.5 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
26 trang 169 0 0 -
116 trang 167 0 0
-
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 163 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 130 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 128 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Xác suất thống kê năm 2019 - Đề số 5 (09/06/2019)
1 trang 127 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
27 trang 121 0 0