Danh mục

Giao dịch bảo chứng: Khái niệm và sự cần thiết

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 111.85 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc mua chứng khoán với khoản tiền trả trước ít hơn tổng giá trị phải bỏ ra ngay một lúc được gọi là mua theo bảo chứng (buying on margin).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao dịch bảo chứng: Khái niệm và sự cần thiết Giao dịch bảo chứng: Khái niệmvà sự cần thiếtViệc mua chứng khoán với khoản tiền trả trước ít hơn tổng giá trịphải bỏ ra ngay một lúc được gọi là mua theo bảo chứng (buyingon margin).Thoạt đầu, do margin chỉ đơn thuần là cách vay tiền để muachứng khoán, người ta đã gọi hoạt động này là vay mua. Nhưngvề sau, khi bối cảnh margin ngày càng hoàn thiện, với các nghiệpvụ phức tạp và không chỉ liên quan tới tiền, thì cách hiểu và gọiđơn giản quá đã tỏ ta không còn phù hợp. Đặc biệt là trong shortsale (bán trước), một nhánh quan trọng của nghiệp vụ margin,lại có giao dịch cần được hiểu là vay bán. Do vậy, gọi là giao dịchbảo chứng sẽ cho cách hiểu khái quát hơn.Do quy mô về số lượng và giá trị giao dịch trên thị trường sẽ tăngmạnh thông qua tài khoản bảo chứng, người ta ví von hoạt độngđầu tư được hỗ trợ bằng phương tiện tiến công này là một nửasôi động của TTCK. Tại các thị trường phát triển, phương thứcđầu tư bảo chứng không chỉ có bảo chứng để mua (vay để mua),mà gồm cả bảo chứng để bán (vay để bán). Tài sản vay và chovay cũng không nhất thiết chỉ là tiền, mà còn là chứng khoán.Việc vay và cho vay được chế định và quản lý theo các nghiệp vụđầu tư tài chính bài bản, vừa chặt chẽ, vừa theo hướng tạo điềukiện khá phức tạp, rủi ro được hạn chế đến mức tối đa… Chứkhông đơn giản là thủ tục vay nợ thế chấp thông thường giữa chủnợ và con nợ (như giữa ngân hàng và NĐT theo Chỉ thị 03 ở tahồi năm 2007). Tuy vậy, đối với người đầu tư, việc sử dụng tàikhoản bảo chứng lại khá đơn giản và tiện lợi.Các mối quan hệ trong bối cảnh margin được xếp đặt hợp lý vàcó thể chia thành ba đôi chính: giữa NĐT với CTCK, giữa CTCKvới ngân hàng và giữa các CTCK với nhau hoặc với tổ chức tàichính khác (cách vay trực tiếp giữa NĐT với ngân hàng là nghiệpvụ tín dụng thế chấp, chỉ có một đôi). Các đôi quan hệ này gắnkết đối ứng về quyền lợi và nghĩa vụ với nhau theo nguyên tắcphân công chuyên nghiệp. Rủi ro như vậy được chẻ nhỏ, đượcngắt ra từng đoạn nhằm hạn chế sự lây lan hay đổ vỡ dâychuyền. Bởi, ngân hàng tuy giỏi kinh doanh tiền, nhưng không thểsâu hơn CTCK về mặt chứng khoán và ngược lại… Hành langluật lệ, các quy chuẩn chuyên ngành, phương pháp tính toán, yêucầu tác nghiệp đồng bộ trong hệ thống… là các yếu tố hạ tầngkhác không kém phần quyết định, giúp cho lĩnh vực hoạt độngkhá chuyên sâu này được vận hành một cách trơn tru và hiệuquả. Hình thức bảo chứng sở dĩ thuyết phục và hấp dẫn là do nócó cái móng được kết cấu chặt (theo cách vừa nói) trên cái nềnbiến động - hay sinh động - của hoạt động đầu tư tài chính.Hoạt động đầu tư tài chính nói chung là biến động hay rất biếnđộng. Trường hợp được hỗ trợ bằng nợ vay để gia tăng thươngvụ (leverage) thì tình trạng còn phức tạp và nhạy cảm hơn nhiều.Đầu tư bằng đòn cân nợ có đặc điểm tiến công nhưng mạo hiểm,mà nếu thiếu công cụ kiểm soát và kiềm chế thì rất dễ dẫn đếncác thái cực xấu. Riêng việc cho vay thế chấp trong lĩnh vựcchứng khoán thì do yêu cầu an toàn, ngân hàng khó có thể làmăn một mình được. Cách vay và cho vay tươi giữa NĐT vớingân hàng chỉ là cách tạm thời để giải quyết nóng một nhu cầuvốn chính đáng, chứ thật ra yêu cầu phát triển bền vững choTTCK cần có cơ chế và công cụ thay thế chuyên nghiệp hơn. Sựnhập cuộc và kết hợp đồng bộ giữa các thành tố trong thị trường,đặc biệt là các CTCK, giữa họ với nhau và với ngân hàng, sẽ trởnên cần thiết. Mặt khác, khuôn khổ pháp lý và sự giám quản vĩmô sẽ là chỗ dựa cho trật tự thị trường, hạn chế đến mức thấpnhất các biến động bất ý. Kinh nghiệm thế giới đã nói lên điều đó.Vào những năm đầu 1930, thị trường Mỹ đã nhận ra vấn đề vaymượn thái quá để đầu tư chứng khoán (quan hệ trực tiếp giữaNĐT với ngân hàng) là một trong những nguyên nhân gây ra biếncố đổ vỡ thị trường năm 1929, kéo theo cuộc đại khủng hoảngkinh tế sau đó. Chính vì vậy, Quốc hội nước này đã xây dựng vàthông qua Luật Giao dịch chứng khoán 1934 (SecuritiesExchange Act of 1934) và giao cho Ngân hàng Dự trữ Liên bang(FRB - Federal Reserve Board) thẩm quyền điều chỉnh việc đầutư theo hình thức bảo chứng. Từ đó đến nay, hoạt động đầu tưtheo hình thức bảo chứng tại Mỹ nói riêng và thế giới nói chungđã diễn ra một cách có trật tự hơn, nương theo các nề nếp có thểkiểm soát được.Tại Việt Nam, vào những giai đoạn thị trường bật lên sôi động, vídụ năm 2006 và 2007, hoạt động vay mua chứng khoán tăngmạnh, nhưng chủ yếu là cầm cố chứng khoán để vay tiền, làquan hệ tín dụng thế chấp trực tiếp giữa ngân hàng và NĐT, đâykhông phải hoạt động đầu tư qua tài khoản bảo chứng. Dù hoạtđộng vay nợ để đầu tư được xem là nhu cầu bình thường vàquan hệ tín dụng thế chấp chứng khoán (giấy tờ có giá) là hợp lệ,nhưng đó là xét trên từng quan hệ riêng lẻ. Xét theo yêu cầuchuyên ngành và trong bối cảnh liên lập, thì cách cầm cố chứngkhoán đơn giản để vay tiền đầu ...

Tài liệu được xem nhiều: