Giáo dục 4.0 và việc đào tạo giáo viên kiểu 'tiếp nối' tại trường Đại học Đà Lạt
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.53 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong giáo dục, những mô hình giáo dục và đào tạo ngày càng đa dạng. Công việc đào tạo giáo viên đã trải qua nhiều cuộc cải cách với những kết quả cụ thể. Trong bài báo này đề cập đến một số mô hình đào tạo giáo viên và bước đầu bàn đến việc đào tạo giáo viên kiểu “tiếp nối” tại trường đại học Đà Lạt. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục 4.0 và việc đào tạo giáo viên kiểu “tiếp nối” tại trường Đại học Đà LạtKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCMÔ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN A + B GIÁO DỤC 4.0 VÀ VIỆC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KIỂU “TIẾP NỐI” TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT PGS. TS. Phù Chí Hòa* Tóm tắt Sau mỗi cuộc cách mạng công nghiệp, xã hội biến chuyển sâu sắc, từ xã hội nôngnghiệp sang công nghiệp, đến xã hội tri thức và sang xã hội sáng tạo. Trong giáo dục,những mô hình giáo dục và đào tạo ngày càng đa dạng. Công việc đào tạo giáo viênđã trải qua nhiều cuộc cải cách với những kết quả cụ thể. Trong bài báo này, chúngtôi đề cập đến một số mô hình đào tạo giáo viên và bước đầu bàn đến việc đào tạogiáo viên kiểu “tiếp nối” tại trường đại học Đà Lạt. Từ khóa: cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), giáo dục 4.0 (GD 4.0),Đào tạo giáo viên kiểu tiếp nối I. MỞ ĐẦU Nhà sáng lập và Chủ tịch điều hành WEF Klaus Schwab khẳng định rằng cáchmạng công nghiệp 4.0 sẽ không chỉ ảnh hưởng tới cách sống của con người mà cònđịnh nghĩa lại chúng ta là ai. Cuộc CMCN 4.0 đang diễn ra với tốc độ tăng theo hàmlũy thừa, lan tỏa rộng khắp bằng sự kết hợp nhiều công nghệ dẫn đến những thay đổichưa có tiền lệ và tác động đến các quốc gia và toàn xã hội. Loài người đang đứngtrước thềm một cuộc cách mạng sẽ làm thay đổi căn bản cách suy nghĩ, sống, làmviệc của mỗi người. Nếu thế kỷ 20 được đánh dấu bằng những cuộc cách mạng về hiểu biết và tư duythì thế kỷ 21 là thế kỷ của ứng dụng. Bước sang thế kỷ 21, thế giới nhanh chóng bịlà phẳng bởi số hóa và đa truyền thông không dây, những thành tựu công nghệ xóanhòa đi ranh giới địa lý, toàn cầu hóa trở thành xu hướng tất yếu. Trong thế kỷ thôngtin đầy biến động theo từng đợt sóng cách mạng công nghệ liên tiếp, người ta nhậnthấy rằng giáo dục lại đang chậm chân. Công nghệ tạo ra khả năng kết nối hàng tỷ người thông qua các thiết bị di độngvới những tính năng chưa từng có trong tốc độ xử lý, dung lượng lưu trữ. Nhữngđột phá công nghệ mới nổi, như trí thông minh nhân tạo, robot, mạng lưới vạn vậtkết nối internet, các phương tiện không người lái, công nghệ in 3D, công nghệ nano,* Trường Đại học Đà Lạt44 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC MÔ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN A + Bcông nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ năng lượng và máy tính lượng tử,...Gần đây nhất, mạng 5G đã khởi động tại Việt Nam, đã và sẽ tạo nên những biến đổisâu sắc trong hệ thống giáo dục, y tế, và tất cả các ngành khoa học kỹ thuật. Những biến đổi này đang định hình lại các bối cảnh kinh tế, xã hội, mô hình đàotạo trong giáo dục. Nó mang tính lịch sử cả về quy mô, tốc độ và phạm vi ảnh hưởngcủa nó, thay đổi cách giao tiếp thông tin, cũng như cách con người suy nghĩ và thểhiện mình. Bối cảnh này tạo nên một nguồn tài nguyên giáo dục mở rộng lớn, việctiếp cận với các tri thức là không giới hạn. Trước yêu cầu đổi mới giáo dục, việckhảo sát đưa ra một mô hình đào tạo giáo viên (GV) thực tiễn, sinh động và hiệu quảlà thực sự cần thiết. Công nghệ giáo dục được hiểu là việc thiết kế, ứng dụng và quản lý các lý thuyếttiếp cận giáo dục hoặc các tài nguyên công nghệ, tiến bộ công nghệ vào việc họctập để việc học diễn ra dễ dàng hơn và đạt hiệu suất cao hơn (Stošić L., 2015). Côngnghệ giáo dục đã mang đến những điều kiện rất thuận lợi cho việc dạy và học đại học(ĐH). Trong bài báo, chúng tôi muốn cùng nhau chia sẻ về “Giáo dục 4.0 và việcđào tạo GV kiểu “tiếp nối” tại Trường Đại học Đà Lạt”. Bài viết gồm bốn phần. Phần thứ nhất giới thiệu vai trò của cách mạng côngnghiệp và số hóa trong giáo dục. Phần thứ hai giới thiệu về Cuộc CMCN 4.0 và GD4.0. Phần thứ ba đưa ra những góc nhìn và những phân tích về mô hình đào tạo kiểu“tiếp nối”. Phần thứ tư trình bày về việc đào tạo GV kiểu tiếp nối tại trường đại họcĐà Lạt. Một vài suy nghĩ và nhận định trong việc khai thác tiềm năng của việc đàotạo GV kiểu “tiếp nối” được đưa ra trong Phần kết luận. II. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ GIÁO DỤC 4.0 Mỗi một cuộc CMCN là một lần thay đổi căn bản. Cuộc CMCN 1.0 gắn với sựra đời của động cơ hơi nước và cơ giới hóa giải phóng sức người. Cuộc CMCN 2.0với sự xuất hiện của điện và sản xuất hàng loạt. Cuộc CMCN 3.0 gắn với công nghệthông tin và tự động hóa sản xuất. Cuộc CMCN 4.0 là sự lên ngôi của trí thông minhnhân tạo, robot, mạng lưới vạn vật kết nối internet, công nghệ in 3D, công nghệnano, công nghệ sinh học. Trong báo cáo “Leapfrogging to Education 4.0” (Ernts & Young, 2017), Ernts& Young đã “gắn chấm” đối với giáo dục đại học ở phương Tây. Theo đó, GD 1.0được đánh dấu cùng với CMCN 1.0, dẫn đến lượng người đi học tăng lên, nhà nướcchính thức tham gia vào công cuộc giáo dục quốc dân. GD 2.0 đánh dấu số lượnglớn trường đại học ra đời, chủ yếu giảng dạy và nghiên cứu, gắn với việc phát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục 4.0 và việc đào tạo giáo viên kiểu “tiếp nối” tại trường Đại học Đà LạtKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCMÔ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN A + B GIÁO DỤC 4.0 VÀ VIỆC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KIỂU “TIẾP NỐI” TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT PGS. TS. Phù Chí Hòa* Tóm tắt Sau mỗi cuộc cách mạng công nghiệp, xã hội biến chuyển sâu sắc, từ xã hội nôngnghiệp sang công nghiệp, đến xã hội tri thức và sang xã hội sáng tạo. Trong giáo dục,những mô hình giáo dục và đào tạo ngày càng đa dạng. Công việc đào tạo giáo viênđã trải qua nhiều cuộc cải cách với những kết quả cụ thể. Trong bài báo này, chúngtôi đề cập đến một số mô hình đào tạo giáo viên và bước đầu bàn đến việc đào tạogiáo viên kiểu “tiếp nối” tại trường đại học Đà Lạt. Từ khóa: cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), giáo dục 4.0 (GD 4.0),Đào tạo giáo viên kiểu tiếp nối I. MỞ ĐẦU Nhà sáng lập và Chủ tịch điều hành WEF Klaus Schwab khẳng định rằng cáchmạng công nghiệp 4.0 sẽ không chỉ ảnh hưởng tới cách sống của con người mà cònđịnh nghĩa lại chúng ta là ai. Cuộc CMCN 4.0 đang diễn ra với tốc độ tăng theo hàmlũy thừa, lan tỏa rộng khắp bằng sự kết hợp nhiều công nghệ dẫn đến những thay đổichưa có tiền lệ và tác động đến các quốc gia và toàn xã hội. Loài người đang đứngtrước thềm một cuộc cách mạng sẽ làm thay đổi căn bản cách suy nghĩ, sống, làmviệc của mỗi người. Nếu thế kỷ 20 được đánh dấu bằng những cuộc cách mạng về hiểu biết và tư duythì thế kỷ 21 là thế kỷ của ứng dụng. Bước sang thế kỷ 21, thế giới nhanh chóng bịlà phẳng bởi số hóa và đa truyền thông không dây, những thành tựu công nghệ xóanhòa đi ranh giới địa lý, toàn cầu hóa trở thành xu hướng tất yếu. Trong thế kỷ thôngtin đầy biến động theo từng đợt sóng cách mạng công nghệ liên tiếp, người ta nhậnthấy rằng giáo dục lại đang chậm chân. Công nghệ tạo ra khả năng kết nối hàng tỷ người thông qua các thiết bị di độngvới những tính năng chưa từng có trong tốc độ xử lý, dung lượng lưu trữ. Nhữngđột phá công nghệ mới nổi, như trí thông minh nhân tạo, robot, mạng lưới vạn vậtkết nối internet, các phương tiện không người lái, công nghệ in 3D, công nghệ nano,* Trường Đại học Đà Lạt44 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC MÔ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN A + Bcông nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ năng lượng và máy tính lượng tử,...Gần đây nhất, mạng 5G đã khởi động tại Việt Nam, đã và sẽ tạo nên những biến đổisâu sắc trong hệ thống giáo dục, y tế, và tất cả các ngành khoa học kỹ thuật. Những biến đổi này đang định hình lại các bối cảnh kinh tế, xã hội, mô hình đàotạo trong giáo dục. Nó mang tính lịch sử cả về quy mô, tốc độ và phạm vi ảnh hưởngcủa nó, thay đổi cách giao tiếp thông tin, cũng như cách con người suy nghĩ và thểhiện mình. Bối cảnh này tạo nên một nguồn tài nguyên giáo dục mở rộng lớn, việctiếp cận với các tri thức là không giới hạn. Trước yêu cầu đổi mới giáo dục, việckhảo sát đưa ra một mô hình đào tạo giáo viên (GV) thực tiễn, sinh động và hiệu quảlà thực sự cần thiết. Công nghệ giáo dục được hiểu là việc thiết kế, ứng dụng và quản lý các lý thuyếttiếp cận giáo dục hoặc các tài nguyên công nghệ, tiến bộ công nghệ vào việc họctập để việc học diễn ra dễ dàng hơn và đạt hiệu suất cao hơn (Stošić L., 2015). Côngnghệ giáo dục đã mang đến những điều kiện rất thuận lợi cho việc dạy và học đại học(ĐH). Trong bài báo, chúng tôi muốn cùng nhau chia sẻ về “Giáo dục 4.0 và việcđào tạo GV kiểu “tiếp nối” tại Trường Đại học Đà Lạt”. Bài viết gồm bốn phần. Phần thứ nhất giới thiệu vai trò của cách mạng côngnghiệp và số hóa trong giáo dục. Phần thứ hai giới thiệu về Cuộc CMCN 4.0 và GD4.0. Phần thứ ba đưa ra những góc nhìn và những phân tích về mô hình đào tạo kiểu“tiếp nối”. Phần thứ tư trình bày về việc đào tạo GV kiểu tiếp nối tại trường đại họcĐà Lạt. Một vài suy nghĩ và nhận định trong việc khai thác tiềm năng của việc đàotạo GV kiểu “tiếp nối” được đưa ra trong Phần kết luận. II. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ GIÁO DỤC 4.0 Mỗi một cuộc CMCN là một lần thay đổi căn bản. Cuộc CMCN 1.0 gắn với sựra đời của động cơ hơi nước và cơ giới hóa giải phóng sức người. Cuộc CMCN 2.0với sự xuất hiện của điện và sản xuất hàng loạt. Cuộc CMCN 3.0 gắn với công nghệthông tin và tự động hóa sản xuất. Cuộc CMCN 4.0 là sự lên ngôi của trí thông minhnhân tạo, robot, mạng lưới vạn vật kết nối internet, công nghệ in 3D, công nghệnano, công nghệ sinh học. Trong báo cáo “Leapfrogging to Education 4.0” (Ernts & Young, 2017), Ernts& Young đã “gắn chấm” đối với giáo dục đại học ở phương Tây. Theo đó, GD 1.0được đánh dấu cùng với CMCN 1.0, dẫn đến lượng người đi học tăng lên, nhà nướcchính thức tham gia vào công cuộc giáo dục quốc dân. GD 2.0 đánh dấu số lượnglớn trường đại học ra đời, chủ yếu giảng dạy và nghiên cứu, gắn với việc phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục 4.0 Đào tạo giáo viên kiểu “tiếp nối” Cách mạng công nghiệp 4.0 Mô hình giáo dục đào tạo Mô hình đào tạo giáo viên Công nghệ giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 414 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 288 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 207 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 204 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
12 trang 193 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 184 2 0