Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh trường THPT Thực hành Cao Nguyên qua công tác chủ nhiệm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh trường THPT Thực hành Cao Nguyên qua công tác chủ nhiệm GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH CAO NGUYÊN QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TS. Đoàn Tiến Dũng Trường THPTTH Cao Nguyên TÓM TẮT Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc (VHDT) trong trường phổ thông nhằm mụcđích cung cấp cho học sinh (HS) những kiến thức cơ bản, những hiểu biết về vốn vănhoá truyền thống của các dân tộc trên quê hương mình. Giáo dục truyền thống vănhoá, bồi dưỡng ý thức dân tộc, nâng cao thái độ trân trọng di sản văn hoá dân tộc vàtrách nhiệm đối với sự phát triển của cộng đồng, hình thành ở HS tình cảm trongsáng, cao đẹp, yêu thương. Làm phong phú nội dung giáo dục đặc thù trong trường,góp phần giáo dục cho học sinh nhân cách con người mới có tri thức và văn hoá, đápứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Từ khóa: Giáo dục, văn hóa, dân tộc.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc (VHDT) trong trường phổ thông nhằmmục đích cung cấp cho học sinh (HS) những kiến thức cơ bản, những hiểu biết vềvốn văn hoá truyền thống của các dân tộc trên mảnh đất quê hương. Đồng thời,hình thành và phát triển ở HS các kỹ năng tiếp cận, khai thác tri thức và vốn vă nhoá truyền thống của địa phương. Giáo dục truyền thống văn hoá, bồi dưỡng ýthức dân tộc, nâng cao thái độ trân trọng di sản văn hoá dân tộc và trách nhiệmđối với sự phát triển của cộng đồng, hình thành ở HS tình cảm trong sáng, caođẹp, yêu thương. Làm phong phú nội dung giáo dục đặc thù trong trường, gópphần giáo dục cho học sinh nhân cách con người mới có tri thức và văn hoá, đápứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Trường THPT Thực hành Cao Nguyênđược thành lập vào năm 2005, là trường thuộc hệ công lập trực thuộc Trường Đạihọc Tây Nguyên và được sự quản lí về chuyên môn của Sở Giáo dục và Đào tạotỉnh Đắk Lắk. Đối với công tác chủ nhiệm, nhà trường đặc biệt coi trọng, bởi giáoviên chủ nhiệm không chỉ làm nhiệm vụ dạy dỗ học trò như các giáo viên khác,mà còn phải gánh trách nhiệm, làm chiếc cầu nối giữa nhà trường với gia đình họcsinh, giữa các giáo viên bộ môn với học sinh và có vai trò đặc biệt quan trọng giúpcác em học sinh giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc.2. Cơ sở lý luận2.1. Khái quát chung về bản sắc văn hóa dân tộc Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích củacuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,pháp luật, kho học, tôn giáo văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàngngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những phát minh và sángtạo đó tức là văn hóa”. Khái niệm “văn hoá” theo Từ điển Tiếng Việt: “Toàn thể những thành tựu củaloài người trong sản xuất, xã hội và tinh thần”. Sự hiểu biết về sự vật hay về cách xửthế tích lũy bằng việc học tập có hệ thống hoặc thấm nhuần đạo đức và phép tắc lịchsự. “Văn hoá” được hiểu như trên để phân biệt với khái niệm văn hiến, chỉ “văn vật”, 12“văn minh”. Như vậy, văn hóa là sự hợp nhất giá trị sáng tạo của con người trải quanhiều thế hệ, bao gồm nhiều lĩnh vực, đa dạng về sản phẩm. Sản phẩm văn hóa tồntại theo hình thức vật chất hay phi vật chất. Sản phẩm văn hóa không ngừng đượccon người sáng tạo, lưu giữ, vận dụng và phát triển. Thuật ngữ “bản sắc” nhấn mạnh cái riêng tạo thành phẩm cách, tài năng.Cũng cần phân biệt, từ “đặc biệt” chỉ sự khác xa mức thường, “đặc điểm” chỉ nhữngnét riêng biệt, “đặc trưng” chỉ dấu hiệu đặc biệt nổi trội. “Bản sắc văn hoá” là nhữngđặc điểm riêng biệt, có giá trị cao, gồm những giá trị vật chất và tinh thần được tíchluỹ và phát triển trong tiến trình đi lên của một dân tộc, nó quy định vị trí riêng biệtvề mặt xã hội của một dân tộc.2.2. Cơ sở thực tiễn2.2.1. Xuất phát từ mục tiêu xây dựng con người Việt Nam thời đại mới Chủ trương xây dựng con người văn hóa luôn được Đảng, Nhà nước coi trọng,tiếp tục kế thừa những nội dung của Nghị quyết TW 5 khóa VIII, Nghị quyết Trungương 9 đã chỉ rõ: “So với những thành tựu trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, quốcphòng, an ninh, đối ngoại, thành tựu trong lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng, chưađủ để tác động có hiệu quả xây dựng con người và xây dựng môi trường văn hóalành mạnh”. Từ thực tiễn nêu trên đòi hỏi các cấp ủy, chính quyền và toàn bộ hệthống chính trị khi triển khai thực hiện phải quán triệt và xử lý tốt mối quan hệ biệnchứng giữa xây dựng kinh tế với phát triển văn hóa, phải xây dựng và thực hiệnđồng bộ chính sách văn hóa trong kinh tế và chính sách kinh tế trong văn hóa, đảmbảo cho văn hóa thể hiện rõ trong các hoạt động kinh tế, thúc đẩy các hoạt động kinhtế, tạo điều kiện nhiều hơn cho sự nghiệp phát triển văn hóa. Do đó, các lĩnh vực vănhóa như: Giáo dục - đào tạo, khoa học - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bản sắc văn hóa dân tộc Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc Văn hóa truyền thống Di sản văn hóa dân tộc Giáo dục truyền thống văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
8 trang 206 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 183 3 0 -
6 trang 175 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
Xu hướng khai thác giá trị thẩm mỹ của nghệ thuật tạo hình dân gian vào thiết kế trang phục hiện đại
5 trang 126 1 0 -
10 trang 125 0 0
-
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
Tìm hiểu về Trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam: Phần 1
123 trang 88 0 0 -
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 66 0 0 -
Lịch sử vẻ vang và những truyền thống quý báu của Quân đội nhân dân Việt Nam
4 trang 57 0 0 -
48 trang 47 0 0
-
Quyết định số 1739/QĐ-UBND 2013
14 trang 45 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
Nghiên cứu bản sắc văn hóa dân tộc: Phần 1
85 trang 41 0 0 -
Phạm vi sử dụng của từ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam
4 trang 40 0 0 -
Khái quát về nghệ thuật Hợp xướng và Chỉ huy hợp xướng
6 trang 40 0 0 -
13 trang 39 0 0
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
15 trang 39 0 0 -
Nhà vườn truyền thống Huế: Nhận diện kiến trúc và định hướng bảo tồn
9 trang 38 0 0