Giáo dục đại học trước yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.56 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giáo dục đại học trước yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư" phân tích một số yêu cầu về nguồn nhân lực trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), trên cơ sở quan điểm về phát triển giáo dục đại học hiện nay, tác giả nêu một số nội dung cần lưu ý để xây dựng nền giáo dục đại học ở Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của CMCN 4.0. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục đại học trước yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRƯỚC YÊU CẦU ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ThS. Bùi Vũ Bảo Khuyên* 1 Tóm tắt: Bài viết phân tích một số yêu cầu về nguồn nhân lực trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), trên cơ sở quan điểm về phát triển giáo dục đại học hiện nay, tác giả nêu một số nội dung cần lưu ý để xây dựng nền giáo dục đại học ở Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của CMCN 4.0. Từ khóa: Giáo dục thực chất, giáo đục đại học, đào tạo nhân lực, CMCN 4.0.ĐẶT VẤN ĐỀ Xây dựng nền giáo dục thực chất ở Việt Nam là một vấn đề mang tính thời sự, cấpthiết, quyết định trực tiếp đến việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bỗi dưỡng nhântài, phục vụ đắc lực công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàncầu hóa, cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay. Vấn đề càng trở nên cấp bách, nhất làđối với giáo dục đại học, khi chất lượng đào tạo ở Việt Nam chúng ta vẫn còn nhiềubất cập, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực, do đó giáo dục đại họcvẫn chưa thật sự trở thành một trụ cột của sự phát triển nhanh, bền vững đất nước. Bốicảnh đất nước và thời đại đang đặt ra và đòi hỏi các cơ sở giáo dục đại học phải khôngngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục, bám sát thực tiễn cuộc sống, thực hànhtriết lý giáo dục thực chất.1. YÊU CẦU VỀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đã manh nha hình thành trên thếgiới từ đầu thế kỷ XXI và đến nay đã trở thành một xu thế phát triển của thế kỷ.Có thể thấy, đặc trưng chính của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đó là cuộccách mạngcông nghiệp dựa trên nền tảng của nhiều công nghệ hiện đại như: côngnghệ cảm biến mới, phân tích dữ liệu lớn, điện toán đám mây, internet kết nối vạnvật…[4], sự phát triển của máy móc tự động hóa và hệ thống sản xuất thông minh,sử dụng công nghệ in 3D, sử dụng công nghệ nano và vật liệu mới tạo ra các cấu* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.350 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPtrúc vật liệu mới trong sản xuất,sử dụng trí tuệ nhân tạo và điều khiển học chophép con người kiểm soát từ xa, không giới hạn về không gian, thời gian, tươngtác nhanh hơn và chính xác hơn. Khi nền sản xuất của xã hội thay đổi thì các yêu tố phụ thuộc, liên quan trực tiếpcũng thay đổi theo. Cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động đến sự thay đổi củacon người và xã hội trên nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục và đào tạo. Có hai vấnđề chính mà cuộc cách mạng này đòi hỏi giáo dục và đào tạo phải đáp ứng, đó là:1) Giáo dục và đào tạo phải hình thành các kiến thức, kỹ năng mới cho nguồn nhânlực; 2) Giáo dục và đào tạo phải cung ứng nguồn nhân lực cho những ngành nghề mớixuất hiện trong xã hội. Một là, về các phẩm chất nhân lực đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0. Sự phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi giáo dục đại học phảitrang bị cho người học nhiều phẩm chất và năng lực mới khác so với trước đây. Nhữngnghiên cứu gần đây cho thấy được khác biệt rõ nét về yêu cầu của thị trường lao độngtrong năm 2015 và năm 2020 dưới sự tác động của mạng công nghiệp 4.0. Những kỹ năng cần thiết năm 2015 Những kỹ năng cần thiết năm 2020 Giải quyết vấn đề phức tạp Giải quyết vấn đề phức tạp Hợp tác Tư duy phản biện Quản lý con người Sáng tạo Tư duy phản biện Quản lý con người Đàm phán Hợp tác Kiểm soát chất lượng Thông minh cảm xúc Định hướng dịch vụ Phán đoán và ra quyết định Phán đoán và ra quyết định Định hướng dịch vụ Lắng nghe tích cực Đàm phán Sáng tạo Nhận thức linh hoạt Bảng thống kê so sánh các kỹ năng cần thiết của nguồn nhân lực năm 2015 và 2020. (Dịch từ nguồn: Future of Jobs Report, World Economic Forum [1]) Có thể thấy, từ năm 2020, kỹ năng sáng tạo và tư duy phản biện đã vượt lên trởthành những kỹ năng cần thiết đối với nhân sự trong quá trình làm việc. Bên cạnh đó,trí tuệ cảm xúc và nhận thức linh hoạt cũng là những tiêu chí đánh giá mới mà yêu cầuthời đại đặt ra. Cách mạng công nghiệp 4.0 cần đến các phẩm chất, kỹ năng có thể sửdụng linh hoạt trong những môi trường khác nhau. Trong một môi trường làm việchiện đại, năng động với toàn bộ những ứng dụng công nghệ mới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục đại học trước yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRƯỚC YÊU CẦU ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ThS. Bùi Vũ Bảo Khuyên* 1 Tóm tắt: Bài viết phân tích một số yêu cầu về nguồn nhân lực trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), trên cơ sở quan điểm về phát triển giáo dục đại học hiện nay, tác giả nêu một số nội dung cần lưu ý để xây dựng nền giáo dục đại học ở Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của CMCN 4.0. Từ khóa: Giáo dục thực chất, giáo đục đại học, đào tạo nhân lực, CMCN 4.0.ĐẶT VẤN ĐỀ Xây dựng nền giáo dục thực chất ở Việt Nam là một vấn đề mang tính thời sự, cấpthiết, quyết định trực tiếp đến việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bỗi dưỡng nhântài, phục vụ đắc lực công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàncầu hóa, cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay. Vấn đề càng trở nên cấp bách, nhất làđối với giáo dục đại học, khi chất lượng đào tạo ở Việt Nam chúng ta vẫn còn nhiềubất cập, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực, do đó giáo dục đại họcvẫn chưa thật sự trở thành một trụ cột của sự phát triển nhanh, bền vững đất nước. Bốicảnh đất nước và thời đại đang đặt ra và đòi hỏi các cơ sở giáo dục đại học phải khôngngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục, bám sát thực tiễn cuộc sống, thực hànhtriết lý giáo dục thực chất.1. YÊU CẦU VỀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đã manh nha hình thành trên thếgiới từ đầu thế kỷ XXI và đến nay đã trở thành một xu thế phát triển của thế kỷ.Có thể thấy, đặc trưng chính của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đó là cuộccách mạngcông nghiệp dựa trên nền tảng của nhiều công nghệ hiện đại như: côngnghệ cảm biến mới, phân tích dữ liệu lớn, điện toán đám mây, internet kết nối vạnvật…[4], sự phát triển của máy móc tự động hóa và hệ thống sản xuất thông minh,sử dụng công nghệ in 3D, sử dụng công nghệ nano và vật liệu mới tạo ra các cấu* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.350 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPtrúc vật liệu mới trong sản xuất,sử dụng trí tuệ nhân tạo và điều khiển học chophép con người kiểm soát từ xa, không giới hạn về không gian, thời gian, tươngtác nhanh hơn và chính xác hơn. Khi nền sản xuất của xã hội thay đổi thì các yêu tố phụ thuộc, liên quan trực tiếpcũng thay đổi theo. Cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động đến sự thay đổi củacon người và xã hội trên nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục và đào tạo. Có hai vấnđề chính mà cuộc cách mạng này đòi hỏi giáo dục và đào tạo phải đáp ứng, đó là:1) Giáo dục và đào tạo phải hình thành các kiến thức, kỹ năng mới cho nguồn nhânlực; 2) Giáo dục và đào tạo phải cung ứng nguồn nhân lực cho những ngành nghề mớixuất hiện trong xã hội. Một là, về các phẩm chất nhân lực đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0. Sự phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi giáo dục đại học phảitrang bị cho người học nhiều phẩm chất và năng lực mới khác so với trước đây. Nhữngnghiên cứu gần đây cho thấy được khác biệt rõ nét về yêu cầu của thị trường lao độngtrong năm 2015 và năm 2020 dưới sự tác động của mạng công nghiệp 4.0. Những kỹ năng cần thiết năm 2015 Những kỹ năng cần thiết năm 2020 Giải quyết vấn đề phức tạp Giải quyết vấn đề phức tạp Hợp tác Tư duy phản biện Quản lý con người Sáng tạo Tư duy phản biện Quản lý con người Đàm phán Hợp tác Kiểm soát chất lượng Thông minh cảm xúc Định hướng dịch vụ Phán đoán và ra quyết định Phán đoán và ra quyết định Định hướng dịch vụ Lắng nghe tích cực Đàm phán Sáng tạo Nhận thức linh hoạt Bảng thống kê so sánh các kỹ năng cần thiết của nguồn nhân lực năm 2015 và 2020. (Dịch từ nguồn: Future of Jobs Report, World Economic Forum [1]) Có thể thấy, từ năm 2020, kỹ năng sáng tạo và tư duy phản biện đã vượt lên trởthành những kỹ năng cần thiết đối với nhân sự trong quá trình làm việc. Bên cạnh đó,trí tuệ cảm xúc và nhận thức linh hoạt cũng là những tiêu chí đánh giá mới mà yêu cầuthời đại đặt ra. Cách mạng công nghiệp 4.0 cần đến các phẩm chất, kỹ năng có thể sửdụng linh hoạt trong những môi trường khác nhau. Trong một môi trường làm việchiện đại, năng động với toàn bộ những ứng dụng công nghệ mới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Giáo dục đại học Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đào tạo nguồn nhân lực Triết lý giáo dục thực chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 455 0 0 -
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 405 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 212 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 183 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
11 trang 170 4 0