Giáo dục đại học Việt Nam với cách mạng công nghệ 4.0
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 528.94 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết này là so sánh giáo dục Đại học 4.0 với các nước trong khu vực và trên thế giới, tác giả tập trung tìm hiểu những biểu hiện ở Việt Nam từ quản lý vĩ mô đến việc thực hiện tại các cơ sở đào tạo. Từ đó, bài viết đưa ra gợi ý cho những thay đổi cần thiết cho giáo dục Đại học Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục đại học Việt Nam với cách mạng công nghệ 4.0 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM VỚI CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh Trường Đại học Kinh tế TP. HCM TS. Vũ Quốc Thông Trường Đại học Mở TP. HCMTóm tắtCuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang lan tỏa mọi nơi và Việt namcũng không ngoài tầm ảnh hưởng đó đến với nhiều lĩnh vực trong đó có giáo dục Nhậnđịnh về cuộc đổi mới với những thuận lợi mang đến ra sao? Bài viết này sẽ khái lược từphần mở đầu để làm cơ sở phân tích tác động của thời đại số hóa đến nhu cầu nhân lựcvà tác động đến giáo dục bậc Đại học. Nhằm so sánh giáo dục Đại học 4.0 với các nướctrong khu vực và trên thế giới, tác giả tập trung tìm hiểu những biểu hiện ở Việt Nam từquản lý vĩ mô đến việc thực hiện tại các cơ sở đào tạo. Từ đó, bài viết đưa ra gợi ý chonhững thay đổi cần thiết cho giáo dục Đại học Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa.Từ khóa: CMCN 4.0; Giáo dục 4.0; giáo dục Đại học.Cách mạng công nghệ 4.0 với những thuận lợi Thế giới đang bắt đầu vào cuộc CMCN 4.0, một cuộc cách mạng sản xuất mớigắn liền với những đột phá chưa từng có về công nghệ, liên quan đến kết nối Internet vạnvật (IoT), điện toán đám mây, in 3D, công nghệ cảm biến, thực tế ảo... (Prisecaru, 2017).Năm 2013, khái niệm CMCN 4.0 xuất hiện trong một báo cáo của Đức nhằm đề cập đếnchiến lược công nghệ cao, điện toán hóa sản xuất mà không cần đến sự tham gia của conngười. Theo ước tính của Rabel và cộng sự cho đến năm 2017, CMCN 4.0 đã vượt khỏikhuôn khổ dự án của nước Đức, lan rộng ra nhiều quốc gia và trở thành xu thế tất yếu củaviệc phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục… Cuộc cách mạng mới này được dự đoán sẽ tác động mạnh đến mọi quốc gia thểhiện ở nhiều cấp độ bao gồm các cơ quan chính quyền, doanh nghiệp, các cơ sở đào tạovà người dân khắp năm châu. ỷ nguyên số hóa trên nền tảng ứng dụng công nghệ thôngtin đang làm thay đổi căn bản cách chúng ta sống, học tập, làm việc và sản xuất. Bản chấtcủa CMCN 4.0 là dựa trên nền tảng công nghệ số cùng với việc tích hợp các công nghệthông minh nhằm tối ưu hóa quy trình kinh doanh, phương thức sản xuất, mở ra nhiềuphương thức truyền tải tri thức cho nhân loại. ỷ nguyên mới của sự đầu tư, nâng caonăng suất và mức sống xã hội kỳ vọng được gia tăng là nhờ vào nền tảng của công nghệ.Điều này sẽ tác động đáng kể đến các hệ thống chính trị, kinh tế và giáo dục trên toàn thếgiới (Magruk, 2016). Nếu như trước đây, các nhà máy sản xuất được tập trung ở Trung Quốc, Ấn Độhoặc các quốc gia phát triển với nguồn nhân lực giá rẻ và thị trường mua bán trực tiếp dồidào. u hướng hiện nay, với sự tham gia của lực lượng người máy thông tin được điềukhiển bởi những hệ thống thông tin kết nối, hệ thống chuyên gia hỗ trợ cho việc ra quyếtđịnh cộng thêm với sự lớn mạnh của kênh giao dịch thương mại trực tuyến thì các hoạt 135động sản xuất, kinh doanh thương mại có thể linh động về vị trí mà vẫn đáp ứng đượcmục tiêu sản xuất, kinh doanh với chi phí hợp lý. Năm 2016 tại hội nghị Davos ở ThụySĩ, chủ tịch Diễn đàn inh tế Thế giới (WEF) – ông laus Schwab đã dự báo nhiều hạngmục công việc dành cho lao động truyền thống từ khâu sản xuất, bán hàng và khối vănphòng trong tương lai gần (đến 2025) sẽ phải nhường chỗ cho người máy, hệ thống bánhàng thông minh và những hệ thống hỗ trợ tự động hóa cho nghiệp vụ ở văn phòng. Nếu như cuộc CMCN lần trước – CMCN 3.0 bắt đầu những năm 1954 là do sựbùng nổ của việc ứng dụng máy tính và tự động hóa máy móc trong sản xuất, thì cuộcCMCN 4.0 từ năm 2015 bùng phát mạnh mẽ do nhu cầu tìm kiếm phương thức sản xuấtmới hiệu quả, bền vững hơn trước những thách thức như biến đổi khí hậu, già hóa dân sốngày càng gia tăng. CMCN 4.0 tập trung vào sự phát triển của các hệ thống thông tin liênkết giữa thế giới thật và ảo. Cuộc cách mạng này sẽ mang tới nhiều cơ hội phát triển,đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức với các nước đang phát triển bao gồm Việt Nam(Thai News service group, 2017). Trong tương lai, sáng tạo công nghệ cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi diệu kỳ từ phíanguồn cung, với những lợi ích lâu dài về hiệu quả và năng suất. Chi phí giao thông vậntải và thông tin liên lạc sẽ giảm xuống, hoạt động hậu cần với chuỗi cung ứng toàn cầu sẽtrở nên hiệu quả hơn, và các chi phí thương mại sẽ giảm. Tất cả những điều đó sẽ giúpmở rộng thị trường và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Người tiêu dùng dường như được hưởng lợi nhiều từ cuộc CMCN này. CMCN 4.0đã tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới với chi phí không đáng kể phục vụ người tiêudùng (Szozda, 2017), ví dụ dịch vụ đặt hàng qua mạng, dịch vụ tìm kiếm phương tiện vậntải, đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục đại học Việt Nam với cách mạng công nghệ 4.0 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM VỚI CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh Trường Đại học Kinh tế TP. HCM TS. Vũ Quốc Thông Trường Đại học Mở TP. HCMTóm tắtCuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang lan tỏa mọi nơi và Việt namcũng không ngoài tầm ảnh hưởng đó đến với nhiều lĩnh vực trong đó có giáo dục Nhậnđịnh về cuộc đổi mới với những thuận lợi mang đến ra sao? Bài viết này sẽ khái lược từphần mở đầu để làm cơ sở phân tích tác động của thời đại số hóa đến nhu cầu nhân lựcvà tác động đến giáo dục bậc Đại học. Nhằm so sánh giáo dục Đại học 4.0 với các nướctrong khu vực và trên thế giới, tác giả tập trung tìm hiểu những biểu hiện ở Việt Nam từquản lý vĩ mô đến việc thực hiện tại các cơ sở đào tạo. Từ đó, bài viết đưa ra gợi ý chonhững thay đổi cần thiết cho giáo dục Đại học Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa.Từ khóa: CMCN 4.0; Giáo dục 4.0; giáo dục Đại học.Cách mạng công nghệ 4.0 với những thuận lợi Thế giới đang bắt đầu vào cuộc CMCN 4.0, một cuộc cách mạng sản xuất mớigắn liền với những đột phá chưa từng có về công nghệ, liên quan đến kết nối Internet vạnvật (IoT), điện toán đám mây, in 3D, công nghệ cảm biến, thực tế ảo... (Prisecaru, 2017).Năm 2013, khái niệm CMCN 4.0 xuất hiện trong một báo cáo của Đức nhằm đề cập đếnchiến lược công nghệ cao, điện toán hóa sản xuất mà không cần đến sự tham gia của conngười. Theo ước tính của Rabel và cộng sự cho đến năm 2017, CMCN 4.0 đã vượt khỏikhuôn khổ dự án của nước Đức, lan rộng ra nhiều quốc gia và trở thành xu thế tất yếu củaviệc phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục… Cuộc cách mạng mới này được dự đoán sẽ tác động mạnh đến mọi quốc gia thểhiện ở nhiều cấp độ bao gồm các cơ quan chính quyền, doanh nghiệp, các cơ sở đào tạovà người dân khắp năm châu. ỷ nguyên số hóa trên nền tảng ứng dụng công nghệ thôngtin đang làm thay đổi căn bản cách chúng ta sống, học tập, làm việc và sản xuất. Bản chấtcủa CMCN 4.0 là dựa trên nền tảng công nghệ số cùng với việc tích hợp các công nghệthông minh nhằm tối ưu hóa quy trình kinh doanh, phương thức sản xuất, mở ra nhiềuphương thức truyền tải tri thức cho nhân loại. ỷ nguyên mới của sự đầu tư, nâng caonăng suất và mức sống xã hội kỳ vọng được gia tăng là nhờ vào nền tảng của công nghệ.Điều này sẽ tác động đáng kể đến các hệ thống chính trị, kinh tế và giáo dục trên toàn thếgiới (Magruk, 2016). Nếu như trước đây, các nhà máy sản xuất được tập trung ở Trung Quốc, Ấn Độhoặc các quốc gia phát triển với nguồn nhân lực giá rẻ và thị trường mua bán trực tiếp dồidào. u hướng hiện nay, với sự tham gia của lực lượng người máy thông tin được điềukhiển bởi những hệ thống thông tin kết nối, hệ thống chuyên gia hỗ trợ cho việc ra quyếtđịnh cộng thêm với sự lớn mạnh của kênh giao dịch thương mại trực tuyến thì các hoạt 135động sản xuất, kinh doanh thương mại có thể linh động về vị trí mà vẫn đáp ứng đượcmục tiêu sản xuất, kinh doanh với chi phí hợp lý. Năm 2016 tại hội nghị Davos ở ThụySĩ, chủ tịch Diễn đàn inh tế Thế giới (WEF) – ông laus Schwab đã dự báo nhiều hạngmục công việc dành cho lao động truyền thống từ khâu sản xuất, bán hàng và khối vănphòng trong tương lai gần (đến 2025) sẽ phải nhường chỗ cho người máy, hệ thống bánhàng thông minh và những hệ thống hỗ trợ tự động hóa cho nghiệp vụ ở văn phòng. Nếu như cuộc CMCN lần trước – CMCN 3.0 bắt đầu những năm 1954 là do sựbùng nổ của việc ứng dụng máy tính và tự động hóa máy móc trong sản xuất, thì cuộcCMCN 4.0 từ năm 2015 bùng phát mạnh mẽ do nhu cầu tìm kiếm phương thức sản xuấtmới hiệu quả, bền vững hơn trước những thách thức như biến đổi khí hậu, già hóa dân sốngày càng gia tăng. CMCN 4.0 tập trung vào sự phát triển của các hệ thống thông tin liênkết giữa thế giới thật và ảo. Cuộc cách mạng này sẽ mang tới nhiều cơ hội phát triển,đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức với các nước đang phát triển bao gồm Việt Nam(Thai News service group, 2017). Trong tương lai, sáng tạo công nghệ cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi diệu kỳ từ phíanguồn cung, với những lợi ích lâu dài về hiệu quả và năng suất. Chi phí giao thông vậntải và thông tin liên lạc sẽ giảm xuống, hoạt động hậu cần với chuỗi cung ứng toàn cầu sẽtrở nên hiệu quả hơn, và các chi phí thương mại sẽ giảm. Tất cả những điều đó sẽ giúpmở rộng thị trường và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Người tiêu dùng dường như được hưởng lợi nhiều từ cuộc CMCN này. CMCN 4.0đã tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới với chi phí không đáng kể phục vụ người tiêudùng (Szozda, 2017), ví dụ dịch vụ đặt hàng qua mạng, dịch vụ tìm kiếm phương tiện vậntải, đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Việt Nam Giáo dục đại học Cách mạng công nghệ lần 4 Chính sách đổi mới giáo dục Đổi mới giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 219 1 0
-
171 trang 214 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 209 0 0 -
27 trang 196 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 168 1 0 -
17 trang 165 0 0
-
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 161 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 160 0 0 -
200 trang 150 0 0
-
Tiểu luận: Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam
38 trang 150 0 0