Danh mục

Giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên, thanh niên - Hồ Chí Minh: Phần 2

Số trang: 130      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.41 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 Tài liệu Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên, thanh niên trình bày các nội dung: Bác Hồ với vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đoàn viên, thanh niên; bồi dưỡng đạo đức cách mạng trong mối quan hệ với giáo dục toàn diện theo năm điều Bác Hồ dạy thanh niên và phụ lục là lời dạy của Bác Hồ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung Tài liệu chi tiết hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên, thanh niên - Hồ Chí Minh: Phần 2 Phẩn III BÁC Hổ VỚI VẤN ĐỄ GIÁO DỤCĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO CÁN BỘ, ĐOÀN VIÊN, THANH NIÊN Bác Hồ kính yêu luôn coi đạo đức cách mạng là cáigốc của ngưòi cách mạng. Cán bộ, đoàn viên, thanh niênlà lóp ngưòi kế tục cách mạng, là lực lượng to lốn, mạnhmẽ đưa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi. Thực tiễnđấu tranh cách mạng ở nưóc ta đã minh chứng rõ rệtđiều ấy. Vì lẽ đó, Bác Hồ đặc biệt quan tâm đến vấn đềgiáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ. Trưóc lúc đixa, Bác cản dặn toàn Đảng, toàn dân ta Phải chăm logiáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên và thanhniên, đào tạo họ thành những người thừa k ế xây dựngchủ nghĩa xã hội vừa hồng, vừa chuyên (Di chúc). Đâylà tư tưởng chiến lược vô cùng quan trọng có ý nghĩasốhg còn đốỉ vổi vận mệnh của dân tộc, đất nưốc. Trong tác phẩm nổi tiếng viết năm 1958 nhan đềĐạo đức cách mạng^’^ dành cho đảng viên, đoàn viên, HỔ Chí Minh - Đạo đức cách mạng trong sách Hồ Chí Minh về giáodục thanh niên - NXB TN - 1980 - Hà Nội, tr.212.72cán bộ trong Đảng và ngoài Đảng, chúng ta thấy rõ Bácđặt lực lượng đoàn viên ở vỊ trí hàng đầu (trưỏc hết làđảng viên rồi đến đoàn viên) vì đây là đội hậu bị củaĐảng, lớp người sẽ kế tục sự nghiệp của Đảng, của dântộc. Lực lượng ấy vô cùng to lớn, tiềm năng hùng hậu vàphát triển cùng với sự đi lên của cả dân tộc. Đạo đứccách mạng cần thiết vối mọi người, bất cứ làm gì, ởcương vị nào trong xã hội, song gắn bó nhất, cần thiết,nhất đòi hỏi nhiều nhất là đối với giới trẻ. Tuổi trẻ là lốpngưòi đang trong quá trình xã hội hoá, nghĩa là đangphải tích cực học tập, rèn luyện hàng giò, hàng ngày vìmục đích phụng sự nhân dân, phụng sự Tổ quốc, làmviệc, làm người... như Bác đã dạy. Trên con đưòng học tập để lập thân, lập nghiệp, cốhghiến, trưởng thành ấy, phẩm chất, đạo đức là nhân tốthen chốt nhất trong mốì quan hệ đức, tài. Học để làmngưòi có nghĩa là học cái đạo lý làm người. Đạo lý làm người sáng ngời mà Bác là tấm gương caocả, mẫu mực nhưng rất gần gũi đốỉ vối tất cả chúng tatrong đó có giối trẻ là sự kết hỢp hài hoà, nhuần nhuyễngiữa truyền thống của dân tộc và tinh hoa văn hoá củanhân loại. Con người ta sinh ra và lớn lên ở trên đòi, muốhsông và sông có hạnh phúc, cần phải ăn, mặc, ở, phảitạo ra cho mình, cho xã hội những của cải vật chấtngàÿ cằng nhiều. Nhưng nếu chỉ có thế thôi thì chưa đủtư cách làm người. Bởi trước hết con ngưòi luôn có ýthức biết làm người, tôn trọng con người, có đạo lý làmngười, mang trong mình phẩm chất và giá trị cao quícủa con ngvíòi. 73 Dân tộc Việt Nam ta, trải qua bốn nghìn năm lịchsử, vổh là một dân tộc biết làm ngưòi, coi trọng đạo lýlàm người. Biết làm người, dân tộc ta không bao giò chịucúi đầu sống kiếp ngựa trâu; ông cha ta luôn luôn ngẩngmặt lên nhìn thẳng vào cuộc sống, anh dũng, kiêncường, bất khuất, quyết tâm giành lấy cuộc sôVig tự dovà độc lập. Ngay từ buổi bình minh của lịch sử nưóc ta đưỢcphản ánh trong các truyện Thánh Gióng, Sơn Tinh, rồitrải qua Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Đinh BộLĩnh, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, NguyễnTrãi, Quang Trung cho đến nay, dân tộc ta đã sớm cómột truyền thống lao động và chiến đấu chốhg thiên tai,địch hoạ, bảo vệ sự sông còn của con ngưòi Việt Nam.Nhưng biết làm người không phải chỉ là biết đấu tranhgiành lấy quyền sống làm người, mà còn biết làm chủthiên nhiên, làm chủ xã hội, biết tôn trọng con người,yêu thương con người, coi trọng đạo lý làm người. Câutục ngữ lưu truyền trong dân gian Thương người nhưth ể thương thăn và lời nói đanh thép nhưng chí tình đầynhân nghĩa, nhân ái của Nguyễn Trãi: ViỀc nhăn nghĩacốt ờ yên dân, quân điếu ph ạt trước lo trừ bạo; Đem đạinghĩa đ ể thắng hung tàn, lấy chí nhân mà thay cườngbạo vang vọng sâu xa trong tâm hồn con người ViệtNam từ bao đời nay. Đạo lý làm người xưa kia của ôngcha ta được phát triển không ngừng qua mấy nghìnnăm, tất nhiên còn bị giới hạn bởi những điều kiện sinhhoạt xã hội và những điều kiện giai cấp trong từng thòikỳ lịch sử nhất định. Nhưng đạo lý làm người đó đãhun đúc nên dân tộc Việt Nam và tạo ra cho dân tộc tacó một sức sông mãnh liệt và cũng nhờ th ế mà ngày nay74chúng ta mới có được những trang lịch sử vô cùng oanhliệt vẻ vang. Đạo lý làm ngưòi của Bác Hồ kính yêu là đỉnh caocủa đạo lý làm người của dân tộc ta, của giai cấp vô sảnvà nhân dân lao động Việt Nam trong thòi đại ngày nay.Đó còn là niềm tự hào của giai cấp vô sản thế giới vànhân loại tiến bộ. Bởi vì đó là đạo lý cách mạng của chủnghĩa nhân đạo cộng sản chủ nghĩa. Bởi vì chủ nghĩanhân đạo cộng sản chủ nghĩa phấn đấu vì tự do và hạnhphúc của con người, tin ở lý trí và phẩm chất của conngười, tạo điều kiện cho con người phát triển tự do vàtoàn diện^^ Ngay từ hồi còn trẻ tuổi, Bác đã sớm nhận thức làmngười không chịu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: