Danh mục

Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm trong trường phổ thông

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 434.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày một số khái niệm của giáo dục đạo đức thông quan hoạt động trải nghiệm ở trường phổ thông. Đồng thời, xác định nội dung hoạt động giáo dục đạo đức thông quan hoạt động trải nghiệm ở trường phổ thông từ mục tiêu, tới nội dung, phương pháp, hình thức và các điều kiện hỗ trợ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm trong trường phổ thôngTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(29), THÁNG 3 – 2021 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNGEDUCATING MORALITY THROUGH EXPERIENTIAL ACTIVITIES IN GENERAL SCHOOLSTRẦN THANH BÌNHTrường Trung học Cơ sở Ngô Sỹ Liên, Tân Bình, tranbinh1981.edu@gmail.com THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 01/3/2021 Bài viết trình bày một số khái niệm của giáo dục đạo đức thông Ngày nhận lại: 13/3/2021 quan hoạt động trải nghiệm ở trường phổ thông. Đồng thời, xác Duyệt đăng: 25/3/2021 định nội dung hoạt động giáo dục đạo đức thông quan hoạt Mã số: TCKH-S01T3-B14-2021 động trải nghiệm ở trường phổ thông từ mục tiêu, tới nội dung, ISSN: 2354 – 0788 phương pháp, hình thức và các điều kiện hỗ trợ. Từ khóa: ABSTRACT trải nghiệm, giáo dục đạo đức, This article introduces concepts of educating morality through giáo dục phổ thông. experiential activities in general schools. At the same time, we Key words: determine the content of the ethical education through the experience, ethical education, experiential activities in general schools from the objectives, general education. to the contents, methods, forms and supporting conditions.1. ĐẶT VẤN ĐỀ trình giảng dạy hiện nay nặng về lý thuyết, hàn Ngày 4/12/2019, Thủ tướng Chính phủ đã lâm, mang tính áp đặt, nhồi nhét, khô cứng,ban hành Chỉ thị số 31/CT-TTg về tăng cường không gắn liền với đời sống, thiếu tính thực tế,giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh thiếu vắng việc hình thành những thói quen đạoviên. Trong đó nêu rõ: “tăng cường giáo dục đạo đức đúng đắn, chưa tạo dấu ấn trong tâm hồn họcđức, lối sống cho học sinh, sinh viên thông qua sinh khiến học sinh dễ bị tác động của hoàn cảnhcác hoạt động giáo dục, đào tạo và trải nghiệm” xã hội. Việc tăng cường tính trải nghiệm trong[3]. Đây là một chủ trương của Đảng và Nhà giáo dục đạo đức cho học sinh, hình thành nhânnước Việt Nam tạo ra những thay đổi lớn trong cách tốt đẹp được xem như là một hướng đi đúngcông tác giáo dục đạo đức trong các cơ sở giáo đắn trong giáo dục hiện đại.dục hiện nay. 2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Trong trường học ngày nay, chương trình 2.1. Giáo dục đạo đứcgiáo dục đạo đức được xuyên suốt từ lớp nhỏ đến Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu đã đưalớp lớn. Bậc mầm non là giáo dục lễ giáo, bậc ra khái niệm giáo dục đạo đức trong các côngtiểu học là môn đạo đức, bậc trung học là môn trình nghiên cứu của mình.giáo dục công dân. Dạy đạo đức trong nhà Theo Macarenko (1931): “giáo dục đạo đứctrường vẫn được coi là một trong những hướng có nghĩa là rèn luyện những phẩm chất tốt chođi quan trọng để chống sự xuống cấp đạo đức học sinh (tính trung thực, tính thật thà, thái độcủa một bộ phận học sinh. Tuy nhiên, chương tận tâm, tình thần trách nhiệm, thức kỷ luật, lòng 87 TRẦN THANH BÌNHyêu thích học tập, thái độ xã hội chủ nghĩa đối Nhà giáo dục không tổ chức, không phân côngvới người lao động, chủ nghĩa yêu nước) và trên học sinh một cách trực tiếp mà chỉ hướng dẫn,cơ sở đó uốn nắn những sai sót của chúng” [1]. hỗ trợ, giám sát cho tập thể hoặc cá nhân học Theo Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987) sinh tham gia trực tiếp hoặc ở vai trò tổ chứcthì “Giáo dục đạo đức là quá trình biến các chuẩn hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cựcmực đạo đức từ những đòi hỏi bên ngoài của xã trong các hoạt động; phạm vi các chủ đề hay nộihội đối với cá nhân thành những đòi hỏi bên dung hoạt động và kết quả đầu ra là năng lựctrong của bản thân, thành niềm tin, nhu cầu, thói thực tiễn, phẩm chất và năng lực sáng tạo đaquen của người được giáo dục” [5]. dạng, khác nhau của các em. Như vậy, các tác giả đều thống nhất cho 2.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh thông quarằng giáo dục đạo đức là quá trình hình thành hoạt động trải nghiệmcho con người những quan điểm, những chuẩn Là quá trình tác động tới học sinh, nhằmmực đạo đức cơ bản của xã hội. Con người có hình thành cho học sinh ý thức, tình cảm, niềmkhả năng lựa chọn, đánh giá đúng đắn các hiện tin đạo đức và xây dựng những thói quen, hànhtượng đạo đức xã hội cũng như tự đánh giá suy vi đạo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: