Giáo dục giá trị cho Sinh viên Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.60 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết là vị trí vai trò, định hướng các giá trị cần giáo dục trong sự phát triển nhân cách cho mỗi con người, đặc biệt những thay đổi định hướng giá trị của sinh viên trong thời kì CNH,HĐH và hội nhập quốc tế. Cần xác định cho sinh viên những giá trị truyền thống và những giá trị đương đại mà nhân loại đang hướng tới mà Việt Nam cũng không nằm trong ngoại lệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục giá trị cho Sinh viên Việt NamTrần Minh HằngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ81(05): 21 - 25GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CHO SINH VIÊN VIỆT NAMTrần Minh Hằng*Học viện Quản lý Giáo dụcTÓM TẮTThực chất các truyền thống cần giáo dục cho sinh viên là những giá trị nhân văn, giá trị căn bản ởmột con người cụ thể trong xã hội cần phải có; đây chính là cái cốt cách của con người. Giáo dụcgiá trị trong các trường học nói chung, nhất là trong các trường đại hoc cần phải được nhận thứcmột cách sâu sắc trên các phương diện: Vị trí vai trò, định hướng các giá trị cần giáo dục trong sựphát triển nhân cách cho mỗi con người, đặc biệt những thay đổi định hướng giá trị của sinh viêntrong thời kì CNH,HĐH và hội nhập quốc tế. Cần xác định cho sinh viên những giá trị truyềnthống và những giá trị đương đại mà nhân loại đang hướng tới mà Việt Nam cũng không nằmtrong ngoại lệ. Vì vậy các nhà giáo dục, những nhà quản lý cần có biện pháp hữu hiệu để giáo dụcgiá trị cho thanh niên, sinh viên, tạo điều kiện để họ có môi trường học tập, rèn luyện và địnhhướng tốt để phát triển nhân cách của bản thân.Từ khóa: Giáo dục giá trị, giá trị truyền thống, giá trị đương đạiSỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁO DỤC GIÁ TRỊCHO SINH VIÊN*Bối cảnh toàn cầu hoá đã và đang đặt ra chocác nước phải làm thế nào để thế hệ trẻ pháttriển, song không đánh mất những giá trị vănhoá truyền thống của dân tộc.Nền giáo dục Việt Nam từ xa xưa đã nhấnmạnh đến vấn đề giáo dục giá trị, tuy nhiêncác thế hệ người Việt Nam đã dùng nhữngkhái niệm khác nhau để diễn đạt nó như:Giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống yêunước, Giáo dục lòng hiếu thảo, giáo dụctruyền thống tôn sư trọng đạo…Về thực chấtcác truyền thống này là những giá trị nhânvăn, giá trị căn bản ở một con người cụ thểtrong xã hội cần phải có; đây chính là cái cốtcách của con người. Vậy giá trị là gì? Nhữnggiá trị nào cần phải giáo dục cho thanh niên,sinh viên hiện nay? Giáo dục giá trị bằng cáchnào?…Những vấn đề đặt ra đòi hỏi các nhàgiáo dục cần phải hiểu thấu đáo thì mới có thểgiáo dục được thế hệ trẻ và đây cũng là thựchiện mục tiêu giáo dục.NỘI DUNG CÁC GIÁ TRỊ CẦN GIÁODỤC CHO THANH NIÊN SINH VIÊNThế nào là giá trị?Nghiên cứu về giá trị đã được nhiều khoa họcquan tâm như: Triết học; Chính trị học; Tâm lýhọc; Xã hội học; Giáo dục học; Văn hoá học…*Tel: 0912346308Theo Từ điển Tiếng Việt giá trị nói lên phẩmchất tốt hay xấu, tác dụng lớn hay nhỏ củamột vật; là cái làm cho vật có ích lợi, đángquý, có ý nghĩa tích cực hay tiêu cực củakhách thể đối với một con người, một nhómhay một xã hội. Những giá trị mạng lại cho cánhân một cuộc sống có ý nghĩa. Về phươngdiện cá nhân con người có nhu cầu hay hứngthú về một hoạt động nào đó, có nghĩa là hoạtđộng đó đã mang lại cho họ những giá trị nhấtđịnh. Giá trị của con người thể hiện ở phẩmchất và tài năng của người đó.Khi bàn về giá trị dưới góc độ triết học thìgiá trị được xem là toàn bộ các giá trị vật thểvà phi vật thể của toàn bộ nền văn minh, vănhóa loài người( các dân tộc khác nhau trên thếgiới), được tồn tại, đúc kết từ thế hệ này quathế hệ khác. Giá trị bao gồm các phạm trùkhác nhau như: Hệ thống giá trị; định hướnggiá trị; thang giá trị; thước đo giá trị.Trong kinh tế học xem xét giá trị từ góc độ ýnghĩa sử dụng cho cuộc sống, ý nghĩa trao đổicủa các vật thể, tức là giá trị lợi ích của conngười. Đối tượng của giá trị học là các giá trịtinh thần chứa đựng thái độ, niềm tin, lýtưởng đối với các vật thể, sản phẩm lao động.giá trị sử dụng và giá trị trao đổi chúng.GS-VS Phạm Minh Hạc và nhóm nghiên cứuđã định nghĩa: Nhân cách là sự phù hợp của21Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnTrần Minh HằngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆthang giá trị, thước đo giá trị, định hướng giátrị của chủ thể mang nhân cách ấy với thanggiá trị thước đo giá trị, định hướng giá trị củaxã hội. Như vậy vấn đề giáo dục nhân cáchcon người được đặt ra với các nội dung như:Giáo dục giá trị con người với tư cách là mộtcá nhân; giáo dục giá trị con người với tưcách là một thành viên cộng đồng trong quanhệ với người khác, trong quan hệ với làngxóm với dân tộc với quốc gia.Các giá trị chung ở con ngườiTrong xã hội hiện nay, đặc biệt là xu thế toàncầu hoá và hội nhập, những thay đổi của xã hộiđã kéo theo sự thay đổi trong quan niệm và hệgá trị của mỗi cá nhân và của cộng đồng.Theo quan niệm của tổ chức văn hóaUNESCO thì mỗi con người gồm có khoảng20 giá trị được chia làm 4 nhómNhóm giá trị cốt lõi: Hoà bình, tự do, việclàm, gia đình, sức khoẻ, an ninh, tự trọng,công lý, tình nghĩa, sống có mục đích, niềmtin, tự lập, nghề nghiệp, học vấn.Nhóm các giá trị cơ bản: Sáng tạo, tìnhyêu, chân lý.Nhóm các giá trị có ý nghĩa: Cuộc sốnggiàu sang và cái đẹp.Nhóm các giá trị không đặc trưng: Địa vịxã hội.Mỗi con người đều có 20 giá trị, sự khác nhaugiữa người này với người khác là do việc sắpxếp vị trí thứ bậc các giá trị trên là khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục giá trị cho Sinh viên Việt NamTrần Minh HằngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ81(05): 21 - 25GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CHO SINH VIÊN VIỆT NAMTrần Minh Hằng*Học viện Quản lý Giáo dụcTÓM TẮTThực chất các truyền thống cần giáo dục cho sinh viên là những giá trị nhân văn, giá trị căn bản ởmột con người cụ thể trong xã hội cần phải có; đây chính là cái cốt cách của con người. Giáo dụcgiá trị trong các trường học nói chung, nhất là trong các trường đại hoc cần phải được nhận thứcmột cách sâu sắc trên các phương diện: Vị trí vai trò, định hướng các giá trị cần giáo dục trong sựphát triển nhân cách cho mỗi con người, đặc biệt những thay đổi định hướng giá trị của sinh viêntrong thời kì CNH,HĐH và hội nhập quốc tế. Cần xác định cho sinh viên những giá trị truyềnthống và những giá trị đương đại mà nhân loại đang hướng tới mà Việt Nam cũng không nằmtrong ngoại lệ. Vì vậy các nhà giáo dục, những nhà quản lý cần có biện pháp hữu hiệu để giáo dụcgiá trị cho thanh niên, sinh viên, tạo điều kiện để họ có môi trường học tập, rèn luyện và địnhhướng tốt để phát triển nhân cách của bản thân.Từ khóa: Giáo dục giá trị, giá trị truyền thống, giá trị đương đạiSỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁO DỤC GIÁ TRỊCHO SINH VIÊN*Bối cảnh toàn cầu hoá đã và đang đặt ra chocác nước phải làm thế nào để thế hệ trẻ pháttriển, song không đánh mất những giá trị vănhoá truyền thống của dân tộc.Nền giáo dục Việt Nam từ xa xưa đã nhấnmạnh đến vấn đề giáo dục giá trị, tuy nhiêncác thế hệ người Việt Nam đã dùng nhữngkhái niệm khác nhau để diễn đạt nó như:Giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống yêunước, Giáo dục lòng hiếu thảo, giáo dụctruyền thống tôn sư trọng đạo…Về thực chấtcác truyền thống này là những giá trị nhânvăn, giá trị căn bản ở một con người cụ thểtrong xã hội cần phải có; đây chính là cái cốtcách của con người. Vậy giá trị là gì? Nhữnggiá trị nào cần phải giáo dục cho thanh niên,sinh viên hiện nay? Giáo dục giá trị bằng cáchnào?…Những vấn đề đặt ra đòi hỏi các nhàgiáo dục cần phải hiểu thấu đáo thì mới có thểgiáo dục được thế hệ trẻ và đây cũng là thựchiện mục tiêu giáo dục.NỘI DUNG CÁC GIÁ TRỊ CẦN GIÁODỤC CHO THANH NIÊN SINH VIÊNThế nào là giá trị?Nghiên cứu về giá trị đã được nhiều khoa họcquan tâm như: Triết học; Chính trị học; Tâm lýhọc; Xã hội học; Giáo dục học; Văn hoá học…*Tel: 0912346308Theo Từ điển Tiếng Việt giá trị nói lên phẩmchất tốt hay xấu, tác dụng lớn hay nhỏ củamột vật; là cái làm cho vật có ích lợi, đángquý, có ý nghĩa tích cực hay tiêu cực củakhách thể đối với một con người, một nhómhay một xã hội. Những giá trị mạng lại cho cánhân một cuộc sống có ý nghĩa. Về phươngdiện cá nhân con người có nhu cầu hay hứngthú về một hoạt động nào đó, có nghĩa là hoạtđộng đó đã mang lại cho họ những giá trị nhấtđịnh. Giá trị của con người thể hiện ở phẩmchất và tài năng của người đó.Khi bàn về giá trị dưới góc độ triết học thìgiá trị được xem là toàn bộ các giá trị vật thểvà phi vật thể của toàn bộ nền văn minh, vănhóa loài người( các dân tộc khác nhau trên thếgiới), được tồn tại, đúc kết từ thế hệ này quathế hệ khác. Giá trị bao gồm các phạm trùkhác nhau như: Hệ thống giá trị; định hướnggiá trị; thang giá trị; thước đo giá trị.Trong kinh tế học xem xét giá trị từ góc độ ýnghĩa sử dụng cho cuộc sống, ý nghĩa trao đổicủa các vật thể, tức là giá trị lợi ích của conngười. Đối tượng của giá trị học là các giá trịtinh thần chứa đựng thái độ, niềm tin, lýtưởng đối với các vật thể, sản phẩm lao động.giá trị sử dụng và giá trị trao đổi chúng.GS-VS Phạm Minh Hạc và nhóm nghiên cứuđã định nghĩa: Nhân cách là sự phù hợp của21Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnTrần Minh HằngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆthang giá trị, thước đo giá trị, định hướng giátrị của chủ thể mang nhân cách ấy với thanggiá trị thước đo giá trị, định hướng giá trị củaxã hội. Như vậy vấn đề giáo dục nhân cáchcon người được đặt ra với các nội dung như:Giáo dục giá trị con người với tư cách là mộtcá nhân; giáo dục giá trị con người với tưcách là một thành viên cộng đồng trong quanhệ với người khác, trong quan hệ với làngxóm với dân tộc với quốc gia.Các giá trị chung ở con ngườiTrong xã hội hiện nay, đặc biệt là xu thế toàncầu hoá và hội nhập, những thay đổi của xã hộiđã kéo theo sự thay đổi trong quan niệm và hệgá trị của mỗi cá nhân và của cộng đồng.Theo quan niệm của tổ chức văn hóaUNESCO thì mỗi con người gồm có khoảng20 giá trị được chia làm 4 nhómNhóm giá trị cốt lõi: Hoà bình, tự do, việclàm, gia đình, sức khoẻ, an ninh, tự trọng,công lý, tình nghĩa, sống có mục đích, niềmtin, tự lập, nghề nghiệp, học vấn.Nhóm các giá trị cơ bản: Sáng tạo, tìnhyêu, chân lý.Nhóm các giá trị có ý nghĩa: Cuộc sốnggiàu sang và cái đẹp.Nhóm các giá trị không đặc trưng: Địa vịxã hội.Mỗi con người đều có 20 giá trị, sự khác nhaugiữa người này với người khác là do việc sắpxếp vị trí thứ bậc các giá trị trên là khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục giá trị cho Sinh viên Việt Nam Giáo dục giá trị Sinh viên Việt Nam Giáo dục giá trị Giá trị truyền thống Giá trị đương đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 337 1 0 -
Nghiên cứu giá trị nhân cách trong thời đổi mới (toàn cầu hóa) - Phạm Minh Hạc
5 trang 69 0 0 -
Vai trò giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng đối với sinh viên Việt Nam hiện nay
4 trang 40 0 0 -
12 trang 37 0 0
-
Điều lệ Hội sinh viên Việt Nam
7 trang 32 0 0 -
Dùng quan điểm toàn diện để phân tích hiện tượng sống thử của sinh viên Việt Nam hiện nay.
31 trang 31 0 0 -
Nghiên cứu lỗi sai của sinh viên Việt Nam khi học tập câu ghép tiếng Hán
12 trang 27 0 0 -
Lòng ghen tuông trong tình yêu nam nữ với loại hình gắn bó của sinh viên Việt Nam
13 trang 26 0 0 -
Tìm hiểu tuồng Việt Nam: Phần 2
50 trang 24 0 0 -
Nâng cao năng lực tư duy phản biện cho sinh viên đáp ứng yêu cầu xã hội trong thế kỷ XXI
4 trang 24 0 0