Giáo dục học - Tôi tự học
Số trang: 113
Loại file: pdf
Dung lượng: 986.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu “Tôi tự học” của tác giả Nguyễn Duy Cần đề cập đến khái niệm, mục đích của học vấn đối với con người đồng thời nêu lên một số phương pháp học tập đúng đắn và hiệu quả. Tác giả cho rằng giá trị của học vấn nằm ở sự lĩnh hội và mở mang tri thức của con người chứ không đơn thuần thể hiện trên bằng cấp. Trong xã hội ngày nay, không ít người quên đi ý nghĩa đích thực của học vấn, biến việc học của mình thành công cụ để kiếm tiền nhưng thực ra nó chỉ là phương tiện để đưa con người đến thành công mà thôi. Bởi vì học không phải để lấy bằng mà học còn để “biết mình” và để “đối nhân xử thế”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục học - Tôi tự học TÔI TỰ HỌC Tác giả: Thu Giang Nguyễn Duy Cần Nhà xuất bản: Khai Trí Năm xuất bản: 1971 Số trang: 383 Đánh máy: Chanquangtu, Readman Sửa lỗi và bổ sung: Goldfish,Tuanz Thực hiện ebook: Ngày hoàn thành:MỤC LỤCTỰACHƯƠNG I: THỬ TÌM MỘT ĐỊNH NGHĨAA.THẾ NÀO LÀ NGƯỜI HỌC THỨC?B. HỌC ĐỂ LÀM GÌ?C. THẾ NÀO LÀ BẬC THIÊN TÀI?CHƯƠNG II: NHỮNG YẾU TỐ CHÍNHA. HỌC VẤN VÀ THỜI GIANB. CÁI HỌC VỀ BỀ RỘNG VÀ CÁI HỌC VỀ BỀ SÂUC. CỐ GẮNG: ĐIỀU KIỆN ĐẦU TIÊN CỦA SỰ TIẾN BỘ TINH THẦND. CỐ GẮNG MÀ ĐƯỢC BỀN BỈ LÀ NHỜ CÓ SỰ HỨNG THÚ LÀM HẬU THUẪNĐ. BIẾT TỔ CHỨC SỰ HIỂU BIẾT CỦA MÌNHE. ÓC PHÊ BÌNHG. “BIẾT MÌNH” LÀ CÁI HỌC ĐẦU TIÊN CỦA NGƯỜI TRÍ THỨCH. HỌC ĐỂ THÀNH CÔNG TRONG CON ĐƯỜNG XỬ THẾI. ÓC TINH NHUỆK. BIẾT TUYỂN CHỌNCHƯƠNG III: NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN TIỆN CHO SỰ TỰ HỌCA. THỜI GIỜB. TINH THẦN TẢN MÁCC. ĐỜI SỐNG ĐƠN GIẢND. SỰ TẬP TRUNG TINH THẦNĐ. ÓC TỔNG QUÁTE. ÓC NHÂN QUẢG. ÓC TẾ NHỊH. ÓC THÁN THƯỞNGCHƯƠNG IV: NHỮNG PHƯƠNG TIỆN CHÁNHA. ĐỌC SÁCH1. Thế nào là sách hay?2. Đọc sách để tìm hiểu mìnhB. PHẢI ĐỌC SÁCH CÁCH NÀO1.Tánh cách tôn nghiêm của sự đọc sách2. Chỉ đọc những tác phẩm hay3. Sách gối đầu giường4. Uống nước tận nguồn5. Sách quá nhiều chú giải6. Đọc sách cần phải đọc đi đọc lại nhiều lần7. Cần đọc những sách cao hơn tầm hiểu biết của mình8. Đối với bất cứ sách nào, phải dành cho nó một tấm lòng thiện cảm9. Cần ôn lại những gì ta đã hiểu biết hoặc đã suy nghĩ về vấn đề của quyển sách đã nêu ra10. Đọc sách cần phải đồng hoá với nó và phản động lại nó11. Đọc sách cần đặt cho mình trước một vấn đề… hay một câu hỏi để tìm kiếm, săn đuổi…12. Làm thế nào để nghiên cứu một hệ thống tư tưởng?13. Làm cách nào để hiểu biết được học thuyết mới?14. Cái hại của những sách toát yếu15. Viết lại những gì mình đã đọc16. Đọc sách cần xem bản mục lụcCHƯƠNG V: ĐỌC NHỮNG GÌ?1. ĐỌC TIỂU THUYẾT TÂM LÝ2. ĐỌC SỬ3. ĐỌC BÁO4. ĐỌC NHỮNG SÁCH VỀ THIÊN VĂN VÀ ĐỊA LÝCHƯƠNG VI: HỌC NHỮNG GÌA. HỌC VIẾT VĂNB. HỌC DỊCH VĂNCHƯƠNG VII: BA YẾU TỐ CHÍNH CỦA MỘT NỀN VĂN HOÁ VỮNG VÀNGA. ÓC KHOA HỌCB. ÓC TRIẾT HỌCC. BIẾT XÚC CẢMCHƯƠNG VIII: MỘT VÀI NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC1. Nguyên tắc thứ nhất: Đi từ dễ đến khó2. Nguyên tắc thứ hai: Làm việc đều đều không gián đoạn3. Nguyên tắc thứ ba: Khởi đầu bằng những yếu tố đầu tiên4. Nguyên tắc thứ tư: Biết lựa chọn5. Nguyên tắc thứ năm: Quý thời giờ làm việc và đặt cho nó thành một kỉ luật6. Nguyên tắc thứ sáu: Biết dùng thời giờ làm việc và tiết kiệm từng phút một7. Nguyên tắc thứ bảy: Làm việc gì thì làm cho hoàn tất8. Nguyên tắc thứ tám: Có một sức khỏe dồi dàoKẾT LUẬNPHỤ LỤC: LỜI HAY Ý ĐẸP TỰATôi còn nhớ một câu chuyện ngụ ngôn Ả Rập rất ngộ nghĩnh sau đây do văn sĩ AnatoleFrance thuật lại: Có một Nhà Vua gọi các bậc trí giả trong nước, bảo tìm tòi và mang lạicho ông sự khôn ngoan. Các bậc bác học ấy sưu tầm tất cả sách vở hay nhất trong nước đểchở đến cho Nhà Vua. Nhà Vua đang bận vui chơi trong một yến tiệc nên không có ngàygiờ đọc: “Nhiều quá! Làm sao đọc hết được? Suốt đời ta cũng không đọc hết. Các ngườihãy tuyển lại trong đống sách ấy những quyển nào hay nhất và cần thiết nhất thôi!”Các nhà bác học mới ngày đêm tuyển chọn, còn được một mớ sách hay nhất, bèn đem chởđến Nhà Vua. Bấy giờ Nhà Vua đang mơ màng buồn ngủ, bèn bảo: “Vẫn còn nhiều quá!Các khanh cố gắng thêm lên, đọc lại thật kỹ các sách này và tóm tắt lại tinh hoa của nó,viết thành một quyển sách thôi, rồi ta sẽ đọc quyển ấy để thu thập sự hiểu biết của nhữngbậc thông minh nhất thế giới từ cổ chí kim, có phải tiện hơn không?”Các nhà bác học uyên thâm nhất, cặm cụi cả năm trường mới rút đặng tinh hoa vào một bộsách duy nhất. Lòng mừng khấp khởi, vị cao niên nhất trong các nhà thông thái ôm bộsách quý ấy vào đền. Nhà Vua cũng vẫn chê là còn dài dòng lắm:“Khanh hãy cố gắng rút tất cả tinh hoa bộ sách này làm thành một câu thôi, như thế ta chỉhọc lấy câu ấy để biết được tất cả cái biết của con người từ xưa đến nay, trong khắp thiênhạ”.Nhà thông thái trở về, và sau một tháng trở vào đền, cầm theo câu tư tưởng tinh hoa củatất cả sự hiểu biết của con người, viết trên một tấm lụa ngà: “Con người sinh ra, yếu đuối,trần truồng. Càng ngày càng lớn hơn, về sức mạnh cũng như về dục vọng, nhưng lòngtham muốn lại không bao giờ thoả mãn. Rồi tàn tạ, rồi tiêu vong”.Nhà Vua đang bận sửa soạn ra quân tỏ vẻ giận dữ nói: “Điều ấy có gì mà phải nói. Ta đãbiết dư rồi! Chúng anh toàn là bọn láo cá!”. * * *Câu chuyện này muốn nói gì t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục học - Tôi tự học TÔI TỰ HỌC Tác giả: Thu Giang Nguyễn Duy Cần Nhà xuất bản: Khai Trí Năm xuất bản: 1971 Số trang: 383 Đánh máy: Chanquangtu, Readman Sửa lỗi và bổ sung: Goldfish,Tuanz Thực hiện ebook: Ngày hoàn thành:MỤC LỤCTỰACHƯƠNG I: THỬ TÌM MỘT ĐỊNH NGHĨAA.THẾ NÀO LÀ NGƯỜI HỌC THỨC?B. HỌC ĐỂ LÀM GÌ?C. THẾ NÀO LÀ BẬC THIÊN TÀI?CHƯƠNG II: NHỮNG YẾU TỐ CHÍNHA. HỌC VẤN VÀ THỜI GIANB. CÁI HỌC VỀ BỀ RỘNG VÀ CÁI HỌC VỀ BỀ SÂUC. CỐ GẮNG: ĐIỀU KIỆN ĐẦU TIÊN CỦA SỰ TIẾN BỘ TINH THẦND. CỐ GẮNG MÀ ĐƯỢC BỀN BỈ LÀ NHỜ CÓ SỰ HỨNG THÚ LÀM HẬU THUẪNĐ. BIẾT TỔ CHỨC SỰ HIỂU BIẾT CỦA MÌNHE. ÓC PHÊ BÌNHG. “BIẾT MÌNH” LÀ CÁI HỌC ĐẦU TIÊN CỦA NGƯỜI TRÍ THỨCH. HỌC ĐỂ THÀNH CÔNG TRONG CON ĐƯỜNG XỬ THẾI. ÓC TINH NHUỆK. BIẾT TUYỂN CHỌNCHƯƠNG III: NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN TIỆN CHO SỰ TỰ HỌCA. THỜI GIỜB. TINH THẦN TẢN MÁCC. ĐỜI SỐNG ĐƠN GIẢND. SỰ TẬP TRUNG TINH THẦNĐ. ÓC TỔNG QUÁTE. ÓC NHÂN QUẢG. ÓC TẾ NHỊH. ÓC THÁN THƯỞNGCHƯƠNG IV: NHỮNG PHƯƠNG TIỆN CHÁNHA. ĐỌC SÁCH1. Thế nào là sách hay?2. Đọc sách để tìm hiểu mìnhB. PHẢI ĐỌC SÁCH CÁCH NÀO1.Tánh cách tôn nghiêm của sự đọc sách2. Chỉ đọc những tác phẩm hay3. Sách gối đầu giường4. Uống nước tận nguồn5. Sách quá nhiều chú giải6. Đọc sách cần phải đọc đi đọc lại nhiều lần7. Cần đọc những sách cao hơn tầm hiểu biết của mình8. Đối với bất cứ sách nào, phải dành cho nó một tấm lòng thiện cảm9. Cần ôn lại những gì ta đã hiểu biết hoặc đã suy nghĩ về vấn đề của quyển sách đã nêu ra10. Đọc sách cần phải đồng hoá với nó và phản động lại nó11. Đọc sách cần đặt cho mình trước một vấn đề… hay một câu hỏi để tìm kiếm, săn đuổi…12. Làm thế nào để nghiên cứu một hệ thống tư tưởng?13. Làm cách nào để hiểu biết được học thuyết mới?14. Cái hại của những sách toát yếu15. Viết lại những gì mình đã đọc16. Đọc sách cần xem bản mục lụcCHƯƠNG V: ĐỌC NHỮNG GÌ?1. ĐỌC TIỂU THUYẾT TÂM LÝ2. ĐỌC SỬ3. ĐỌC BÁO4. ĐỌC NHỮNG SÁCH VỀ THIÊN VĂN VÀ ĐỊA LÝCHƯƠNG VI: HỌC NHỮNG GÌA. HỌC VIẾT VĂNB. HỌC DỊCH VĂNCHƯƠNG VII: BA YẾU TỐ CHÍNH CỦA MỘT NỀN VĂN HOÁ VỮNG VÀNGA. ÓC KHOA HỌCB. ÓC TRIẾT HỌCC. BIẾT XÚC CẢMCHƯƠNG VIII: MỘT VÀI NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC1. Nguyên tắc thứ nhất: Đi từ dễ đến khó2. Nguyên tắc thứ hai: Làm việc đều đều không gián đoạn3. Nguyên tắc thứ ba: Khởi đầu bằng những yếu tố đầu tiên4. Nguyên tắc thứ tư: Biết lựa chọn5. Nguyên tắc thứ năm: Quý thời giờ làm việc và đặt cho nó thành một kỉ luật6. Nguyên tắc thứ sáu: Biết dùng thời giờ làm việc và tiết kiệm từng phút một7. Nguyên tắc thứ bảy: Làm việc gì thì làm cho hoàn tất8. Nguyên tắc thứ tám: Có một sức khỏe dồi dàoKẾT LUẬNPHỤ LỤC: LỜI HAY Ý ĐẸP TỰATôi còn nhớ một câu chuyện ngụ ngôn Ả Rập rất ngộ nghĩnh sau đây do văn sĩ AnatoleFrance thuật lại: Có một Nhà Vua gọi các bậc trí giả trong nước, bảo tìm tòi và mang lạicho ông sự khôn ngoan. Các bậc bác học ấy sưu tầm tất cả sách vở hay nhất trong nước đểchở đến cho Nhà Vua. Nhà Vua đang bận vui chơi trong một yến tiệc nên không có ngàygiờ đọc: “Nhiều quá! Làm sao đọc hết được? Suốt đời ta cũng không đọc hết. Các ngườihãy tuyển lại trong đống sách ấy những quyển nào hay nhất và cần thiết nhất thôi!”Các nhà bác học mới ngày đêm tuyển chọn, còn được một mớ sách hay nhất, bèn đem chởđến Nhà Vua. Bấy giờ Nhà Vua đang mơ màng buồn ngủ, bèn bảo: “Vẫn còn nhiều quá!Các khanh cố gắng thêm lên, đọc lại thật kỹ các sách này và tóm tắt lại tinh hoa của nó,viết thành một quyển sách thôi, rồi ta sẽ đọc quyển ấy để thu thập sự hiểu biết của nhữngbậc thông minh nhất thế giới từ cổ chí kim, có phải tiện hơn không?”Các nhà bác học uyên thâm nhất, cặm cụi cả năm trường mới rút đặng tinh hoa vào một bộsách duy nhất. Lòng mừng khấp khởi, vị cao niên nhất trong các nhà thông thái ôm bộsách quý ấy vào đền. Nhà Vua cũng vẫn chê là còn dài dòng lắm:“Khanh hãy cố gắng rút tất cả tinh hoa bộ sách này làm thành một câu thôi, như thế ta chỉhọc lấy câu ấy để biết được tất cả cái biết của con người từ xưa đến nay, trong khắp thiênhạ”.Nhà thông thái trở về, và sau một tháng trở vào đền, cầm theo câu tư tưởng tinh hoa củatất cả sự hiểu biết của con người, viết trên một tấm lụa ngà: “Con người sinh ra, yếu đuối,trần truồng. Càng ngày càng lớn hơn, về sức mạnh cũng như về dục vọng, nhưng lòngtham muốn lại không bao giờ thoả mãn. Rồi tàn tạ, rồi tiêu vong”.Nhà Vua đang bận sửa soạn ra quân tỏ vẻ giận dữ nói: “Điều ấy có gì mà phải nói. Ta đãbiết dư rồi! Chúng anh toàn là bọn láo cá!”. * * *Câu chuyện này muốn nói gì t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tôi tự học Bàn về việc học Phương pháp học tập Vai trò việc học Nguyên tắc học tập Ý nghĩa việc họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 198 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 161 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 106 0 0 -
6 trang 55 0 0
-
7 BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ
3 trang 44 0 0 -
203 trang 44 0 0
-
20 trang 43 0 0
-
Để có kỹ năng thuyết trình tốt
6 trang 43 0 0 -
127 trang 42 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng học tập - ĐH Mở TP.HCM
0 trang 42 0 0