Danh mục

Giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo thông qua các hoạt động thí nghiệm

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này trình bày về việc giáo dục khoa học cho trẻ thông qua hoạt động thí nghiệm giúp trẻ mầm non có điều kiện thuận lợi để trẻ thể hiện hết những hiểu biết, kết hợp với khai thác các giác quan của cá nhân, rèn luyện hành vi của bản thân trẻ. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo thông qua các hoạt động thí nghiệm GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG THÍ NGHIỆM Ths Nguyễn Thị Ngọc Anh – Khoa Mầm nonI. Đặt vấn đề Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của đảng, nhà nước vàtoàn dân tộc. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển. Đây là vấn đề lớn cấp thiết để xâydựng một hệ thống giáo dục vững chắc đáp ứng được con người, nhân lực phù hợp vớiyêu cầu hội nhập. Trong đó giáo dục mầm non là yếu tố quan trọng hàng đầu trong hệthống giáo dục quốc dân, là “nền móng” để tạo ra tiền đề vững chắc cho sự phát triển củacác giai đoạn sau này. Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8 khóa XI, về vấn đề đổi mới căn bản toàn điệngiáo dục và đào tạo. Tổng bí thư đã nêu rõ mục tiêu về đổi mới và nâng cao chất lượnggiáo dục mầm non như sau: “Đối với giáo dục mần non, giúp trẻ phát triển thể chất, tìnhcảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt chotrẻ vào lớp 1”. Đặc biệt giáo dục khoa học cho trẻ trong trường mầm non trong những năm gần đâyđã trở thành một bộ phận quan trọng trong chương trình giáo dục của nhiều nước tiêntiến trên thế giới: Mĩ, Anh, Nhật Bản,... Nhằm truyền cảm hứng cho trẻ trong học tậpchuẩn bị năng lực cho những thế hệ công dân trong tương lai. Khoa học kích thích sự tòmò của trẻ để dẫn đến hình thành tư duy sáng tạo và hơn thế nữa. Không chỉ là khoa họcmà còn là giáo dục tinh thần khoa học, văn hóa khoa học từ đó giúp trẻ hình thành tháiđộ ứng xử đúng đắn với thiên nhiên, xã hội và phát triển các năng lực quan sát, tư duy,phân tích, tổng hợp, khái quát trong trẻ. Những năm gần đây, ở Việt Nam các chươngtrình giáo dục cũng rất chú trọng đến hoạt động giáo dục khoa học và nó trở thành mộtbộ phận của Chương trình giáo dục mầm non. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động giáo dục khoa học cho trẻ mầmnon, công tác giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học ở trường mầm ngày càng được chú 76trọng. Phương pháp giảng dạy được đặt trên nền tảng phù hợp với lứa tuổi nhưng làm thếnào để dẫn dắt, thu hút trẻ thực sự tích cực tham gia vào các hoạt động và phát triển tốtnhất các kĩ năng của trẻ? Đây thực sự là một vấn đề cần được quan tâm. Hiện nay, ngoàicác phương pháp dạy học truyền thống chúng ta còn có rất nhiều các phương pháp dạyhọc mới tạo mọi điều kiện tối đa nhất để trẻ được hoạt động như dạy học tích cực, dạyhọc theo dự án, dạy học trải nghiệm…. Trong đó việc hướng dẫn trẻ học thông qua cácthí nghiệm là một trong những hoạt động trải nghiệm thực hành. Đây là một phương thứccó nhiều ưu điểm và kích thích tối đa được khả năng, trí tuệ của trẻ. Thông qua hoạtđộng thực hành thí nghiệm trẻ dùng các giác quan để khám phá các sự vật hiện tượngxung quanh mình và từ đó hình thành tư duy khoa học biều tượng chính xác về các sựvật hiện tượng. Lúc bấy giờ, tất cả mọi sự vật hiện tượng diễn ra xung quanh trẻ đều trởthành nguồn cảm hứng để kích thích trẻ tham gia vào các hoạt động giáo dục khoa học,góp phần hoàn chỉnh công dân của thế giới trong thời đại của khoa học, công nghệ số,của trí tuệ nhân tạo ngày càng phát triển. Để phù hợp với các đặc điểm phát triển của trẻ, nội dung chương trình giáo dụckhoa học ở các trường mầm non cũng có những thay đổi. Các hoạt động thí nghiệm thựchành đã được đưa vào chương trình ngày một nhiều hơn. Tuy nhiên nội dung và các hìnhthức tổ chức thí nghiệm khoa học vẫn còn có những hạn chế như: ôm đồm quá nhiều nộidung giáo dục, quy trình khám phá đơn điệu, nhàm chán, trẻ học một cách thụ động…nên không mang lại hiệu quả cao. Một trong những nguyên nhân cơ bản, đó là thiếu vàyếu các điều kiện vật chất và tinh thần (thiết bị, đồ dùng đồ chơi, học liệu, tài liệu nghèonàn, hoạt động giáo dục được tổ chức máy móc, hạn chế, giáo viên chưa có kỹ năng pháthiện, khuyến khích sự tham tham và tạo cơ hội cho trẻ phát huy được khả năng, kinhnghiệm vận động của bản thân…), nhất là ở các trường ở nông thôn, miền núi. Để giải quyết những hạn chế cho công tác giáo dục khoa học tại các cơ sở mầmnon nói chung, đặc biệt là Cơ sở giáo dục mầm non thực hành Hoa Sen – trường Caođẳng Sư phạm Hòa Bình nói riêng. Thì việc đưa các hoạt động thí nghiệm vào nội dung 77giáo dục khoa học mang ý nghĩa rất là quan trọng và cần thiết để hỗ trợ trẻ phát triển tốiđa về mọi mặt.II. Phương pháp nghiên cứu1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: - Đề tài sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết; phân loại- hệ thốnghóa lý thuyết trong các tài liệu nghiên cứu có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận chovấn đề nghiên cứu.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động giáo dục khoa học của các GVMNtổ chức cho trẻ và hoạt động khám phá khoa học c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: