Giáo Dục Môi Trường Trong Môn Học Công Nghệ Trung Học Phổ Thông
Số trang: 43
Loại file: ppt
Dung lượng: 170.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn Công nghệ là tích hợp của các môn học thủcông và kỹ thuật phổ thông (kỹ thuật phục vụ,kỹ thuật nông nghiệp, kỹ thuật công nghiệp)nhằm phản ánh “tập hợp các phương pháp,quy tắc, kỹ năng được sử dụng để tác độngvào đối tượng lao động thông qua các phươngtiện nhằm tạo ra sản phẩm”.Môn học nhằm giúp học sinh làm quen với thực tiễnvề các mối quan hệ giữa người với người, giữacon người với công cụ lao động, với công nghệsản xuất, dịch vụ và với môi trường thiênnhiên; qua đó hình thành thói quen và kỹ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo Dục Môi Trường Trong Môn Học Công Nghệ Trung Học Phổ Thông GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I. MỤC TIÊUNghiên cứu xong chủ đề này, bạn có thể:a) Về kiến thức:- Hiểu được một số khái niệm cơ bản có liên quan đến chủ đề (môi trường, GDMT, tích hợp GDMT trong môn học…)- Giải thích được vì sao cần phải tích hợp GDMT trong môn học- Hiểu được các bước thực hiện tích hợp GDMT trong môn học GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I. MỤC TIÊUNghiên cứu xong chủ đề này, bạn có thể:b) Về kỹ năng:- Thiết kế được kế hoạch bài dạy theo hướng tích hợp GDMT trong dạy học môn Công nghệ (bài lý thuyết, bài thực hành…)- Thể hiện được kế hoạch bài dạy theo hướng tích hợp GDMT trong dạy học môn Công nghệ (bài lý thuyết, bài thực hành…) GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC së c¬ I. MỤC TIÊUNghiên cứu xong chủ đề này, bạn có thể:c) Về thái độ:- Chấp nhận định hướng tích hợp GDMT trong dạy học môn Công nghệ- Ý thức được những thuận lợi và khó khăn của bản thân trong việc thực hiện tích hợp GDMT trong dạy học và có biện pháp giải quyết GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC c¬së II. NỘI DUNG CHỦ ĐỀGồm các nội dung cơ bản sau:I. MÔN CÔNG NGHỆ VỚI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNGII. . CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CẤP THCS MÔN CÔNG NGHỆIII. PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT TRONG MÔN C«NG NGHỆIV. MỘT SỐ BÀI SOẠN VÍ DỤ VỀ TÍCH HỢP GDMT TRONG DẠY HỌC C«NG NGHỆMỗi nội dung trên sẽ có phần lý thuyết và phần thảo luận, thực hành GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC së c¬ III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀThời gianCách tiến hành- Nghiên cứu tài liệu;- Trao đổi, thảo luận- Làm thử và đánh giá GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006.2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quỹ dân số Liên hợp quốc, Hoàng Đức Nhuận chủ biên, Một số vấn đề cơ bản về giáo dục dân số, Dự án VIE/94/P01, Hà nội, 1995.3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án VIE/98/018, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) & DANIDA, Thiết kế mẫu một số mô-đun giáo dục môi trường (dành cho các lớp tập huấn), Hà nội, 2004.4. Hoàng Minh Tác, Giáo trình Giáo dục môi trường, trường ĐHSP Hà Nội, 2003.5. Nguyễn Văn Ánh, Một số modun giáo dục môi trường, tài liệu bồi dưỡng giáo viên công nghệ, trường ĐHSP Hà Nội, 2006.6. Sách giáo khoa Công nghệ 10, 11, 12, Nhà xuất bản Giáo dục 2008. I. MÔN CÔNG NGHỆ VỚI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 1. Môn Công nghệ ở trường phổ thông a) Tên môn họcMôn Công nghệ là tích hợp của các môn học thủ công và kỹ thuật phổ thông (kỹ thuật phục vụ, kỹ thuật nông nghiệp, kỹ thuật công nghiệp) nhằm phản ánh “tập hợp các phương pháp, quy tắc, kỹ năng được sử dụng để tác động vào đối tượng lao động thông qua các phương tiện nhằm tạo ra sản phẩm”. I. MÔN CÔNG NGHỆ VỚI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 1. Môn Công nghệ ở trường phổ thôngb) Mục tiêu chung của môn họcMôn học nhằm giúp học sinh làm quen với thực tiễn về các mối quan hệ giữa người với người, giữa con người với công cụ lao động, với công nghệ sản xuất, dịch vụ và với môi trường thiên nhiên; qua đó hình thành thói quen và kỹ năng lao động tự phục vụ, tiến tới tự lập nghiệp khi trưởng thành. I. MÔN CÔNG NGHỆ VỚI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 1. Môn Công nghệ ở trường phổ thôngc) Kế hoạch dạy học môn học Theo Kế hoạch dạy học, môn Công nghệ được dạy từ lớp 1 đến lớp 12 của trường phổ thông.Nội dung môn Công nghệ phổ thông phản ánh các loại hình lao động phổ biến như: lao động thủ công, lao động kỹ thuật đơn giản trong các lĩnh vực dịch vụ sinh hoạt, kinh tế gia đình, công nghiệp, nông - lâm - ngư nghiệp. I. MÔN CÔNG NGHỆ VỚI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG2. Giáo dục môi trườnga) Môi trường và môi trường học tập- Môi trườngCó thể có nhiều cách định nghĩa khác nhau về môi trường tùy theo cách tiếp cận:“Môi trường là một tổ hợp các yếu tố bên ngoài của một hệ thống nào đó. Chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó. Môi trường có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con. Môi trường của một hệ thống đang xem xét cần phải có tính tương tác với hệ thống đó. I. MÔN CÔNG NGHỆ VỚI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG- Môi trường Nói chung, môi trường của một khách thể bao gồm các vật chất, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo Dục Môi Trường Trong Môn Học Công Nghệ Trung Học Phổ Thông GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I. MỤC TIÊUNghiên cứu xong chủ đề này, bạn có thể:a) Về kiến thức:- Hiểu được một số khái niệm cơ bản có liên quan đến chủ đề (môi trường, GDMT, tích hợp GDMT trong môn học…)- Giải thích được vì sao cần phải tích hợp GDMT trong môn học- Hiểu được các bước thực hiện tích hợp GDMT trong môn học GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I. MỤC TIÊUNghiên cứu xong chủ đề này, bạn có thể:b) Về kỹ năng:- Thiết kế được kế hoạch bài dạy theo hướng tích hợp GDMT trong dạy học môn Công nghệ (bài lý thuyết, bài thực hành…)- Thể hiện được kế hoạch bài dạy theo hướng tích hợp GDMT trong dạy học môn Công nghệ (bài lý thuyết, bài thực hành…) GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC së c¬ I. MỤC TIÊUNghiên cứu xong chủ đề này, bạn có thể:c) Về thái độ:- Chấp nhận định hướng tích hợp GDMT trong dạy học môn Công nghệ- Ý thức được những thuận lợi và khó khăn của bản thân trong việc thực hiện tích hợp GDMT trong dạy học và có biện pháp giải quyết GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC c¬së II. NỘI DUNG CHỦ ĐỀGồm các nội dung cơ bản sau:I. MÔN CÔNG NGHỆ VỚI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNGII. . CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CẤP THCS MÔN CÔNG NGHỆIII. PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GDMT TRONG MÔN C«NG NGHỆIV. MỘT SỐ BÀI SOẠN VÍ DỤ VỀ TÍCH HỢP GDMT TRONG DẠY HỌC C«NG NGHỆMỗi nội dung trên sẽ có phần lý thuyết và phần thảo luận, thực hành GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC së c¬ III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀThời gianCách tiến hành- Nghiên cứu tài liệu;- Trao đổi, thảo luận- Làm thử và đánh giá GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006.2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quỹ dân số Liên hợp quốc, Hoàng Đức Nhuận chủ biên, Một số vấn đề cơ bản về giáo dục dân số, Dự án VIE/94/P01, Hà nội, 1995.3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án VIE/98/018, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) & DANIDA, Thiết kế mẫu một số mô-đun giáo dục môi trường (dành cho các lớp tập huấn), Hà nội, 2004.4. Hoàng Minh Tác, Giáo trình Giáo dục môi trường, trường ĐHSP Hà Nội, 2003.5. Nguyễn Văn Ánh, Một số modun giáo dục môi trường, tài liệu bồi dưỡng giáo viên công nghệ, trường ĐHSP Hà Nội, 2006.6. Sách giáo khoa Công nghệ 10, 11, 12, Nhà xuất bản Giáo dục 2008. I. MÔN CÔNG NGHỆ VỚI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 1. Môn Công nghệ ở trường phổ thông a) Tên môn họcMôn Công nghệ là tích hợp của các môn học thủ công và kỹ thuật phổ thông (kỹ thuật phục vụ, kỹ thuật nông nghiệp, kỹ thuật công nghiệp) nhằm phản ánh “tập hợp các phương pháp, quy tắc, kỹ năng được sử dụng để tác động vào đối tượng lao động thông qua các phương tiện nhằm tạo ra sản phẩm”. I. MÔN CÔNG NGHỆ VỚI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 1. Môn Công nghệ ở trường phổ thôngb) Mục tiêu chung của môn họcMôn học nhằm giúp học sinh làm quen với thực tiễn về các mối quan hệ giữa người với người, giữa con người với công cụ lao động, với công nghệ sản xuất, dịch vụ và với môi trường thiên nhiên; qua đó hình thành thói quen và kỹ năng lao động tự phục vụ, tiến tới tự lập nghiệp khi trưởng thành. I. MÔN CÔNG NGHỆ VỚI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 1. Môn Công nghệ ở trường phổ thôngc) Kế hoạch dạy học môn học Theo Kế hoạch dạy học, môn Công nghệ được dạy từ lớp 1 đến lớp 12 của trường phổ thông.Nội dung môn Công nghệ phổ thông phản ánh các loại hình lao động phổ biến như: lao động thủ công, lao động kỹ thuật đơn giản trong các lĩnh vực dịch vụ sinh hoạt, kinh tế gia đình, công nghiệp, nông - lâm - ngư nghiệp. I. MÔN CÔNG NGHỆ VỚI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG2. Giáo dục môi trườnga) Môi trường và môi trường học tập- Môi trườngCó thể có nhiều cách định nghĩa khác nhau về môi trường tùy theo cách tiếp cận:“Môi trường là một tổ hợp các yếu tố bên ngoài của một hệ thống nào đó. Chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó. Môi trường có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con. Môi trường của một hệ thống đang xem xét cần phải có tính tương tác với hệ thống đó. I. MÔN CÔNG NGHỆ VỚI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG- Môi trường Nói chung, môi trường của một khách thể bao gồm các vật chất, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biện pháp bảo vệ môi trường giáo dục môi trường công nghệ môi trường phương pháp tích hợp môi trường học tập sáng kiến giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 133 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 119 0 0 -
24 trang 98 0 0
-
7 trang 84 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 84 0 0 -
122 trang 73 0 0
-
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 67 0 0 -
7 trang 57 0 0
-
Đề cương học phần Môi trường & đánh giá tác động môi trường - ĐH Thủy Lợi
6 trang 52 0 0 -
Nhiệt độ và độ cao tầng đối lưu tại khu vực Vu Gia - Thu Bồn xác định bằng số liệu GNSS-RO
8 trang 49 0 0