Giáo dục nhân cách con người Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.88 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích hiện trạng giáo dục nhân cách con người Việt Nam, bài viết chỉ ra rằng giữa nhân cách mong muốn và nhân cách hiện tại của con người Việt Nam có một khoảng cách đáng lo ngại. Nguyên nhân là do những phát biểu của chúng ta về nhân cách con người Việt Nam mong muốn thường quá cao xa, lí tưởng, trong khi đó giáo dục nhân cách đang đối diện một hiện tượng nghiêm trọng, đó là sự phân rã văn hóa. Cùng tham khảo bài viết để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục nhân cách con người Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóaTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phạm Đỗ Nhật Tiến_____________________________________________________________________________________________________________ GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA1 PHẠM ĐỖ NHẬT TIẾN* TÓM TẮT Phân tích hiện trạng giáo dục nhân cách con người Việt Nam, bài viết chỉ ra rằnggiữa nhân cách mong muốn và nhân cách hiện tại của con người Việt Nam có một khoảngcách đáng lo ngại. Nguyên nhân là do những phát biểu của chúng ta về nhân cách conngười Việt Nam mong muốn thường quá cao xa, lí tưởng, trong khi đó giáo dục nhân cáchđang đối diện một hiện tượng nghiêm trọng, đó là sự phân rã văn hóa; trong đó, ba môitrường văn hóa gia đình, nhà trường và xã hội, không những không có sự liên kết, hỗ trợ,bổ sung cho nhau mà còn có biểu hiện trái chiều, lệch pha, xung đột trong các định hướngvề giá trị. Từ khóa: nhân cách, con người Việt Nam, văn hóa, giáo dục. ABSTRACT Personality education of Vietnamese people from a cultural view By analyzing the current status of personality education in Vietnam, it is shown inthis article that there is a worrying gap between the desired personality and the actualpersonality of Vietnemese people. The reason is that our statements about the desiredpersonality of Vietnamese people are usually too high and ideal, whereas personalityeducation is facing a serious phenomenon. It is the cultural fragmentation, in which thethree cultural environments, namely family culture, school culture and society culture, notonly do not connect, support, and complement each other, but also reveal differences,deviations, even conflicts in the value orientation. Keywords: personality, Vietnamese people, culture, education.1. Mở đầu Về thực chất, đó là quá trình xã hội hóa Sứ mệnh của giáo dục, xuyên suốt cá nhân, tiếp thụ các giá trị văn hóa củamọi thời đại và mọi quốc gia, là hình gia đình, cộng đồng, xã hội và tăng dầnthành và phát triển nhân cách. Theo Bách (hay ngược lại) mức phù hợp giữa thangkhoa toàn thư Việt Nam thì nhân cách là giá trị, thước đo giá trị, định hướng giá trị“bộ mặt tâm lí, tổ hợp thái độ riêng, của bản thân và cộng đồng, xã hội”.thuộc tính riêng biểu hiện bản sắc và giá Trong bài viết này, nhân cách đượctrị xã hội của cá nhân với tư cách là chủ hiểu là mức độ phù hợp của thang giá trịthể của hoạt động, giao tiếp. Người ta và định hướng giá trị của cá nhân vớisinh ra là người, nhưng nhân cách chỉ thang giá trị và định hướng giá trị củahình thành trong hoạt động và giao tiếp. cộng đồng và xã hội. Thang giá trị và* TSKH, Học viện Quản lí giáo dục 13Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 59 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________định hướng giá trị của cá nhân được hình Định hướng giá trị trong nhân cáchthành từ giáo dục có chủ đích của gia nêu trên có thể tìm thấy trong nhiều tàiđình, nhà trường và xã hội. Còn thang giá liệu. Chẳng hạn, trong NQTW5 (Khóatrị và định hướng giá trị của cộng đồng VIII) về xây dựng và phát triển nền vănvà xã hội lại chịu sự chi phối mạnh mẽ hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắccủa hình thái kinh tế - xã hội. dân tộc, khi quy định về nhiệm vụ xây Trong một xã hội đang chuyển đổi dựng con người Việt Nam trong giaimạnh mẽ như xã hội Việt Nam, từ kinh tế đoạn cách mạng mới, đã nêu ra các địnhkế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị hướng giá trị như sau:trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Có tinh thần yêu nước, tự cường dân(XHCN), từ sản xuất nông nghiệp sang tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủsản xuất công nghiệp, từ xã hội truyền nghĩa xã hội, có chí vươn lên đưa đấtthống và khép kín sang xã hội hiện đại và nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoànhội nhập, điều tất yếu là có sự biến động kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệptương ứng của thang giá trị và định đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc,hướng giá trị với những đảo lộn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục nhân cách con người Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóaTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phạm Đỗ Nhật Tiến_____________________________________________________________________________________________________________ GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA1 PHẠM ĐỖ NHẬT TIẾN* TÓM TẮT Phân tích hiện trạng giáo dục nhân cách con người Việt Nam, bài viết chỉ ra rằnggiữa nhân cách mong muốn và nhân cách hiện tại của con người Việt Nam có một khoảngcách đáng lo ngại. Nguyên nhân là do những phát biểu của chúng ta về nhân cách conngười Việt Nam mong muốn thường quá cao xa, lí tưởng, trong khi đó giáo dục nhân cáchđang đối diện một hiện tượng nghiêm trọng, đó là sự phân rã văn hóa; trong đó, ba môitrường văn hóa gia đình, nhà trường và xã hội, không những không có sự liên kết, hỗ trợ,bổ sung cho nhau mà còn có biểu hiện trái chiều, lệch pha, xung đột trong các định hướngvề giá trị. Từ khóa: nhân cách, con người Việt Nam, văn hóa, giáo dục. ABSTRACT Personality education of Vietnamese people from a cultural view By analyzing the current status of personality education in Vietnam, it is shown inthis article that there is a worrying gap between the desired personality and the actualpersonality of Vietnemese people. The reason is that our statements about the desiredpersonality of Vietnamese people are usually too high and ideal, whereas personalityeducation is facing a serious phenomenon. It is the cultural fragmentation, in which thethree cultural environments, namely family culture, school culture and society culture, notonly do not connect, support, and complement each other, but also reveal differences,deviations, even conflicts in the value orientation. Keywords: personality, Vietnamese people, culture, education.1. Mở đầu Về thực chất, đó là quá trình xã hội hóa Sứ mệnh của giáo dục, xuyên suốt cá nhân, tiếp thụ các giá trị văn hóa củamọi thời đại và mọi quốc gia, là hình gia đình, cộng đồng, xã hội và tăng dầnthành và phát triển nhân cách. Theo Bách (hay ngược lại) mức phù hợp giữa thangkhoa toàn thư Việt Nam thì nhân cách là giá trị, thước đo giá trị, định hướng giá trị“bộ mặt tâm lí, tổ hợp thái độ riêng, của bản thân và cộng đồng, xã hội”.thuộc tính riêng biểu hiện bản sắc và giá Trong bài viết này, nhân cách đượctrị xã hội của cá nhân với tư cách là chủ hiểu là mức độ phù hợp của thang giá trịthể của hoạt động, giao tiếp. Người ta và định hướng giá trị của cá nhân vớisinh ra là người, nhưng nhân cách chỉ thang giá trị và định hướng giá trị củahình thành trong hoạt động và giao tiếp. cộng đồng và xã hội. Thang giá trị và* TSKH, Học viện Quản lí giáo dục 13Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 59 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________định hướng giá trị của cá nhân được hình Định hướng giá trị trong nhân cáchthành từ giáo dục có chủ đích của gia nêu trên có thể tìm thấy trong nhiều tàiđình, nhà trường và xã hội. Còn thang giá liệu. Chẳng hạn, trong NQTW5 (Khóatrị và định hướng giá trị của cộng đồng VIII) về xây dựng và phát triển nền vănvà xã hội lại chịu sự chi phối mạnh mẽ hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắccủa hình thái kinh tế - xã hội. dân tộc, khi quy định về nhiệm vụ xây Trong một xã hội đang chuyển đổi dựng con người Việt Nam trong giaimạnh mẽ như xã hội Việt Nam, từ kinh tế đoạn cách mạng mới, đã nêu ra các địnhkế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị hướng giá trị như sau:trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Có tinh thần yêu nước, tự cường dân(XHCN), từ sản xuất nông nghiệp sang tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủsản xuất công nghiệp, từ xã hội truyền nghĩa xã hội, có chí vươn lên đưa đấtthống và khép kín sang xã hội hiện đại và nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoànhội nhập, điều tất yếu là có sự biến động kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệptương ứng của thang giá trị và định đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc,hướng giá trị với những đảo lộn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục nhân cách Nhân cách mong muốn Nhân cách hiện tại Nhân cách con người Việt Nam Phân rã văn hóa Văn hóa học đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
60 trang 94 0 0
-
Quản lí xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường mầm non công lập tại thành phố Thủ Đức
3 trang 86 0 0 -
142 trang 80 0 0
-
TỪ SUY NGHĨ VỀ MỘT NHÂN CÁCH LỚN
3 trang 43 0 0 -
2 trang 24 0 0
-
Định hướng giáo dục con người ở một số quốc gia châu Á và hàm ý cho Việt Nam
15 trang 23 0 0 -
3 trang 22 0 0
-
106 trang 18 0 0
-
Xây dựng thang đo chuẩn hóa đo lường văn hóa trường đại học
5 trang 18 0 0 -
Giáo dục nhân cách văn hóa cho thế hệ trẻ trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay
14 trang 18 0 0