Giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi ở trường mầm non theo định hướng STEAM
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 923.30 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi ở trường mầm non theo định hướng STEAM trình bày khung lí thuyết về giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi theo định hướng STEAM; Đề xuất mô hình giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi theo định hướng STEAM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi ở trường mầm non theo định hướng STEAMHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0118Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 5A, pp. 42-49This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn GIÁO DỤC NHẬN THỨC XÃ HỘI CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON THEO ĐỊNH HƯỚNG STEAM Nguyễn Thị Như Quỳnh1 và Nguyễn Công Khanh2* 1 NCS K40, Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoa Giáo dục Đặc Điệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Giáo dục về nhận thức xã hội thông qua các hoạt động trải nghiệm mang tính tiếp cận liên ngành, ở đó kết hợp với những bài học thực tiễn để trẻ rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) 5-6 tuổi hòa nhập vào những vấn đề liên quan đến khoa học, công nghệ, kĩ thuật, nghệ thuật và toán học trong bối cảnh cụ thể, tạo điều kiện để trẻ RLPTK 5-6 tuổi học hòa nhập nhận biết chính xác cảm xúc của người khác, đồng cảm, quan tâm, tạo sự tương tác, ứng xử tích cực với những người xung quanh, mang lại giá trị cho cộng đồng. Nghiên cứu này tập trung trình bày 4 nội dung chính của mô hình lí thuyết về giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi ở trường mầm non hòa nhập theo định hướng STEAM với sự kết hợp xây dựng từ lí thuyết học tập xã hội và cảm xúc (SEL), lí thuyết giáo dục STEAM và lí thuyết về trẻ RLPTK theo ICD 10, ICD 11, bao gồm: Cảm xúc xã bội; Hợp tác chia sẻ; Điều chỉnh xã hội; Giao tiếp, ứng xử. Từ khóa: nhận thức xã hội, giáo dục nhận thức xã hội, trẻ 5-6 tuổi, rối loạn phổ tự kỉ, STEAM.1. Mở đầu Tự kỉ hay còn gọi là rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) là một dạng rối loạn phát triển diện rộng,ảnh hưởng đến việc tư duy, suy nghĩ, tương tác và phát triển xã hội của trẻ, từ đó dẫn đến mộtloạt những hành vi, cư xử bất thường cũng như phản ứng bất thường đối với kích thích giácquan. Trẻ bị RLPTK hầu như hạn chế trong biểu lộ cảm xúc, hành vi ứng xử, thiếu tương tác,nhút nhát, không bày tỏ suy nghĩ, ý kiến của bản thân làm ảnh hưởng đến sự phát triển như:chậm về trí tuệ, khả năng thích nghi kém, khả năng học tập và hòa nhập của trẻ kém. Trẻ RLPTKkhông được can thiệp, giáo dục kịp thời sẽ làm cho trẻ không hiểu được lời nói của người khác, trẻkhông thích giao tiếp, tương tác với mọi người xung quanh, khó khăn trong việc diễn đạt lời nóicủa mình, thiếu khả năng sáng tạo và gặp khó khăn trong xử lí các tình huống cơ bản của cuộcsống, đặc biệt là hạn chế về khả năng hiểu được những suy nghĩ của người khác [1, 2]. Giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi chính là phát triển tư duy, cảm xúc,hình thành và phát triển sự quan tâm và chăm sóc đến người khác, có trách nhiệm và đưa raquyết định, ý kiến của bản thân, thiết lập các mối quan hệ hòa thuận, tự tin hơn trong giao tiếp,hành xử tích cực và tôn trọng ý kiến của người khác [3]. Tuy nhiên, nhận thức xã bội của trẻRLPTK 5 -6 tuổi không tự nhiên mà có mà phải qua sự rèn luyện, uốn nắn, thực hành, trảinghiệm trong môi trường giáo dục thực tiễn [4], việc giáo dục nhận thức cho trẻ RLPTK 5-6tuổi theo định hướng STEAM là nhu cầu thiết yếu [5]. STEAM được phát triển dựa trên STEM,Ngày nhận bài: 21/10/2022. Ngày sửa bài: 2/11/2022. Ngày nhận đăng: 29/11/2022.Tác giả liên hệ: Nguyễn Công Khanh. Địa chỉ e-mail: congkhanh6@gmail.com42 Giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi ở trường mầm non…được kết hợp thêm yếu tố nghệ thuật (Art) vào quá trình giáo dục cho trẻ [6], khi tích hợp yếu tốnghệ thuật vào STEM làm tăng khả năng tương tác của trẻ qua thị giác, giúp trẻ sáng tạo hơn,nâng cao khả năng tư duy phản biện, giao tiếp xã hội và nhận diện hành vi không phù hợp [7].Vì vậy, giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi theo định hướng STEAM, trẻRLPTK 5-6 tuổi được làm quen với các hoạt động khoa học, công nghệ, toán học, kĩ thuật vànghệ thuật, từ đó hình thành cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi khả năng tư duy sáng tạo. Thêm nữa, còngiúp trẻ RLPTK tự tin học hỏi, ứng xử, quan tâm đến người thân, bạn bè cũng như tăng khảnăng nhận biết, chấp nhận cảm xúc và đáp trả cảm xúc. Bài báo này tập trung làm rõ cơ sở lí luận, xây dựng và phân tích mô hình lí thuyết về giáodục nhận thức xã hội cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi ở trường mầm non theo định hướng STEAMthông qua sự kết nối từ mô hình học tập cảm xúc xã hội của CASEL (2020), lí thuyết giáo dụcSTEAM [7] và lí thuyết về trẻ RLPTK theo ICD 11. Mô hình lí thuyết về giáo dục nhận thức xãhội thông qua trải nghiệm STEAM cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi gồm 4 nội dung sau: 1) Cảm xúc -xã hội: nhận biết, chấp nhận cảm xúc người khác và đáp trả cảm xúc phù hợp trong tương tác xãhội; 2) Hợp tác, chia sẻ: đồng cảm và quan tâm đến người khác; 3) Điều chỉnh xã hội: nhận diệnhành vi xã h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi ở trường mầm non theo định hướng STEAMHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0118Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 5A, pp. 42-49This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn GIÁO DỤC NHẬN THỨC XÃ HỘI CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON THEO ĐỊNH HƯỚNG STEAM Nguyễn Thị Như Quỳnh1 và Nguyễn Công Khanh2* 1 NCS K40, Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoa Giáo dục Đặc Điệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Giáo dục về nhận thức xã hội thông qua các hoạt động trải nghiệm mang tính tiếp cận liên ngành, ở đó kết hợp với những bài học thực tiễn để trẻ rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) 5-6 tuổi hòa nhập vào những vấn đề liên quan đến khoa học, công nghệ, kĩ thuật, nghệ thuật và toán học trong bối cảnh cụ thể, tạo điều kiện để trẻ RLPTK 5-6 tuổi học hòa nhập nhận biết chính xác cảm xúc của người khác, đồng cảm, quan tâm, tạo sự tương tác, ứng xử tích cực với những người xung quanh, mang lại giá trị cho cộng đồng. Nghiên cứu này tập trung trình bày 4 nội dung chính của mô hình lí thuyết về giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi ở trường mầm non hòa nhập theo định hướng STEAM với sự kết hợp xây dựng từ lí thuyết học tập xã hội và cảm xúc (SEL), lí thuyết giáo dục STEAM và lí thuyết về trẻ RLPTK theo ICD 10, ICD 11, bao gồm: Cảm xúc xã bội; Hợp tác chia sẻ; Điều chỉnh xã hội; Giao tiếp, ứng xử. Từ khóa: nhận thức xã hội, giáo dục nhận thức xã hội, trẻ 5-6 tuổi, rối loạn phổ tự kỉ, STEAM.1. Mở đầu Tự kỉ hay còn gọi là rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) là một dạng rối loạn phát triển diện rộng,ảnh hưởng đến việc tư duy, suy nghĩ, tương tác và phát triển xã hội của trẻ, từ đó dẫn đến mộtloạt những hành vi, cư xử bất thường cũng như phản ứng bất thường đối với kích thích giácquan. Trẻ bị RLPTK hầu như hạn chế trong biểu lộ cảm xúc, hành vi ứng xử, thiếu tương tác,nhút nhát, không bày tỏ suy nghĩ, ý kiến của bản thân làm ảnh hưởng đến sự phát triển như:chậm về trí tuệ, khả năng thích nghi kém, khả năng học tập và hòa nhập của trẻ kém. Trẻ RLPTKkhông được can thiệp, giáo dục kịp thời sẽ làm cho trẻ không hiểu được lời nói của người khác, trẻkhông thích giao tiếp, tương tác với mọi người xung quanh, khó khăn trong việc diễn đạt lời nóicủa mình, thiếu khả năng sáng tạo và gặp khó khăn trong xử lí các tình huống cơ bản của cuộcsống, đặc biệt là hạn chế về khả năng hiểu được những suy nghĩ của người khác [1, 2]. Giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi chính là phát triển tư duy, cảm xúc,hình thành và phát triển sự quan tâm và chăm sóc đến người khác, có trách nhiệm và đưa raquyết định, ý kiến của bản thân, thiết lập các mối quan hệ hòa thuận, tự tin hơn trong giao tiếp,hành xử tích cực và tôn trọng ý kiến của người khác [3]. Tuy nhiên, nhận thức xã bội của trẻRLPTK 5 -6 tuổi không tự nhiên mà có mà phải qua sự rèn luyện, uốn nắn, thực hành, trảinghiệm trong môi trường giáo dục thực tiễn [4], việc giáo dục nhận thức cho trẻ RLPTK 5-6tuổi theo định hướng STEAM là nhu cầu thiết yếu [5]. STEAM được phát triển dựa trên STEM,Ngày nhận bài: 21/10/2022. Ngày sửa bài: 2/11/2022. Ngày nhận đăng: 29/11/2022.Tác giả liên hệ: Nguyễn Công Khanh. Địa chỉ e-mail: congkhanh6@gmail.com42 Giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi ở trường mầm non…được kết hợp thêm yếu tố nghệ thuật (Art) vào quá trình giáo dục cho trẻ [6], khi tích hợp yếu tốnghệ thuật vào STEM làm tăng khả năng tương tác của trẻ qua thị giác, giúp trẻ sáng tạo hơn,nâng cao khả năng tư duy phản biện, giao tiếp xã hội và nhận diện hành vi không phù hợp [7].Vì vậy, giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi theo định hướng STEAM, trẻRLPTK 5-6 tuổi được làm quen với các hoạt động khoa học, công nghệ, toán học, kĩ thuật vànghệ thuật, từ đó hình thành cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi khả năng tư duy sáng tạo. Thêm nữa, còngiúp trẻ RLPTK tự tin học hỏi, ứng xử, quan tâm đến người thân, bạn bè cũng như tăng khảnăng nhận biết, chấp nhận cảm xúc và đáp trả cảm xúc. Bài báo này tập trung làm rõ cơ sở lí luận, xây dựng và phân tích mô hình lí thuyết về giáodục nhận thức xã hội cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi ở trường mầm non theo định hướng STEAMthông qua sự kết nối từ mô hình học tập cảm xúc xã hội của CASEL (2020), lí thuyết giáo dụcSTEAM [7] và lí thuyết về trẻ RLPTK theo ICD 11. Mô hình lí thuyết về giáo dục nhận thức xãhội thông qua trải nghiệm STEAM cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi gồm 4 nội dung sau: 1) Cảm xúc -xã hội: nhận biết, chấp nhận cảm xúc người khác và đáp trả cảm xúc phù hợp trong tương tác xãhội; 2) Hợp tác, chia sẻ: đồng cảm và quan tâm đến người khác; 3) Điều chỉnh xã hội: nhận diệnhành vi xã h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Nhận thức xã hội Giáo dục nhận thức xã hội Giáo dục trẻ 5-6 tuổi Rối loạn phổ tự kỉ Giáo dục STEAMTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
Chapter 16: Monopolistic competition
78 trang 0 0 0 -
130 trang 0 0 0
-
DN có vốn đầu tư nước ngoài, nên chốt theo tỷ lệ sở hữu nào?
3 trang 0 0 0 -
Thu hút đầu tư trở lại quê hương của các đồng bào đang làm ăn sinh sống xa tổ quốc
20 trang 0 0 0 -
17 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
16 trang 0 0 0
-
57 trang 0 0 0
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0