Giáo dục pháp luật cho sinh viên Việt Nam hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.88 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục pháp luật cho sinh viên gắn bó hữu cơ với hoạt động giáo dục nói chung, giúp sinh viên hình thành tri thức pháp lý, tình cảm và hành vi phù hợp với pháp luật hiện hành, có ý thức tuân thủ pháp luật. Tuy nhiên, công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên ở các trường đại học Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế như: thiếu quy định chuẩn về chương trình giảng dạy, chưađược thực hiện thống nhất ở các ngành đào tạo, chưa phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn, chưa có tính liên thông từ phổ thông lên đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục pháp luật cho sinh viên Việt Nam hiện nayGiáo dục pháp luậtcho sinh viên Việt Nam hiện nayVũ Thị Hồng Vân11Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.Email: vuhongvan505@gmail.comNhận ngày 5 tháng 9 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 11 tháng 10 năm 2017.Tóm tắt: Giáo dục pháp luật cho sinh viên gắn bó hữu cơ với hoạt động giáo dục nói chung, giúpsinh viên hình thành tri thức pháp lý, tình cảm và hành vi phù hợp với pháp luật hiện hành, có ýthức tuân thủ pháp luật. Tuy nhiên, công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên ở các trường đại họcViệt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế như: thiếu quy định chuẩn về chương trình giảng dạy, chưađược thực hiện thống nhất ở các ngành đào tạo, chưa phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn, chưa cótính liên thông từ phổ thông lên đại học.Từ khóa: Giáo dục, pháp luật, sinh viên, trường đại học, Việt Nam.Phân loại ngành: Luật họcAbstract: Legal education for students is closely linked with educational activities in general,helping students develop the knowledge of law, the emotions and behaviours that are in line withthe prevailing law, and the sense for conformity with law. However, such education in Vietnameseuniversities is faced with many limitations such as the lack of standardised regulation on teachingcurricula, which has been implemented neither consistently in training disciplines nor in line withthe demands of reality. It has also been without the needed continuity and upgrading from primaryand secondary to tertiary education.Keywords: Education, law, student, university, Vietnam.Subject classification: Jurisprudence1. Đặt vấn đềGiáo dục pháp luật trong các trường đại họcnhằm giúp sinh viên nâng cao hiểu biết và ýthức tôn trọng pháp luật. Giáo dục pháp luật76là một nội dung quan trọng và bắt buộctrong chương trình đào tạo ở các trường đạihọc ở Việt Nam hiện nay. Hiến pháp 1992được sửa đổi bằng Nghị quyết số51/2001/QH 10 ngày 25/12/2001 của QuốcVũ Thị Hồng Vânhội đã có những quy định về giáo dục phápluật như sau: “Nhà nước tạo điều kiện đểcông dân phát triển toàn diện, giáo dục ýthức công dân, sống và làm việc theo Hiếnpháp và pháp luật, giữ gìn thuần phong mỹtục...”. Hiến pháp năm 2013 được Quốc hộikhóa XIII kỳ họp thứ 6 thông qua ngày28/11/2013 quy định về giáo dục pháp luậtnhư sau: “Thanh niên được Nhà nước, giađình và xã hội tạo điều kiện học tập, laođộng, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồidưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ýthức công dân; đi đầu trong công cuộc laođộng sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc” [4]. Trêncơ sở Hiến pháp và các luật liên quan,Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản chỉđạo về công tác giáo dục pháp luật nóichung, trong đó nhấn mạnh đến giáo dụcpháp luật ở các trường đại học. Chỉ thị số02/1998/CT-TTg ngày 07/01/1998 của Thủtướng Chính phủ nêu rõ: “Bộ Giáo dục vàĐào tạo chủ trì phối hợp với Bộ Tư phápđẩy mạnh công tác giảng dạy pháp luậttrong các trường học. Sớm nghiên cứu,hoàn thiện nội dung chương trình giáo dụcpháp luật với tỷ lệ đơn vị học trình hợp lý,biên soạn sách giáo khoa, giáo trình, tài liệumôn học pháp luật cho học sinh, sinh viêntrong hệ thống giáo dục quốc dân. Cần tổchức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức vàphương pháp giảng dạy pháp luật cho độingũ giáo viên dạy pháp luật trong cáctrường học. Phải xác định rõ pháp luật làmôn học chính khóa trong mọi cấp học, bậchọc; phải có kiểm tra, tiến tới thi hết môn.Kết quả học tập môn này được xem là mộttrong những căn cứ quan trọng để đánh giávề việc rèn luyện tư cách, đạo đức củahọc sinh, sinh viên”. Nghị quyết số61/2007/NQ - CP ngày 07/12/2007 củaChính phủ quy định: “Tổ chức việc giảngdạy các kiến thức pháp luật phù hợp với tấtcả các cấp học, trình độ đào tạo. Xây dựng,hoàn thiện chương trình, giáo trình, sáchgiáo khoa giảng dạy pháp luật, giáo dụccông dân; đổi mới, nâng cao chất lượng cáchình thức phổ biến giáo dục pháp luật trongđó có hoạt động ngoài giờ lên lớp; rà soátvà có kế hoạch bổ sung, đào tạo, bồi dưỡngnâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môncho đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy mônpháp luật và môn giáo dục công dân” [1].Quyết định số 1928/QĐ - TTg ngày20/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ đề ramục tiêu: “Nâng cao chất lượng và hiệu quảcông tác phổ biến, giáo dục pháp luật trongnhà trường. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽvề nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật vàhành vi chấp hành pháp luật của nhà giáo,cán bộ quản lý cơ sở giáo dục và người học,góp phần ổn định môi trường giáo dục,nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện”[6]. Đặc biệt, ngày 20 tháng 6 năm 2012,Quốc hội đã thông qua Luật Phổ biến, Giáodục pháp luật. Luật này quy định tương đốicụ thể về giáo dục pháp luật nói chung, giáodục pháp luật trong nhà trường nói riêng.Tại khoản 4 Điều 3 quy định như sau:“Giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáodục của hệ thống giáo dục quốc dân đượclồng ghép trong chương trình giáo dục củacác cấp học và trình độ đào tạo; là một nộidung trong chương trình giáo dục tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục pháp luật cho sinh viên Việt Nam hiện nayGiáo dục pháp luậtcho sinh viên Việt Nam hiện nayVũ Thị Hồng Vân11Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.Email: vuhongvan505@gmail.comNhận ngày 5 tháng 9 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 11 tháng 10 năm 2017.Tóm tắt: Giáo dục pháp luật cho sinh viên gắn bó hữu cơ với hoạt động giáo dục nói chung, giúpsinh viên hình thành tri thức pháp lý, tình cảm và hành vi phù hợp với pháp luật hiện hành, có ýthức tuân thủ pháp luật. Tuy nhiên, công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên ở các trường đại họcViệt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế như: thiếu quy định chuẩn về chương trình giảng dạy, chưađược thực hiện thống nhất ở các ngành đào tạo, chưa phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn, chưa cótính liên thông từ phổ thông lên đại học.Từ khóa: Giáo dục, pháp luật, sinh viên, trường đại học, Việt Nam.Phân loại ngành: Luật họcAbstract: Legal education for students is closely linked with educational activities in general,helping students develop the knowledge of law, the emotions and behaviours that are in line withthe prevailing law, and the sense for conformity with law. However, such education in Vietnameseuniversities is faced with many limitations such as the lack of standardised regulation on teachingcurricula, which has been implemented neither consistently in training disciplines nor in line withthe demands of reality. It has also been without the needed continuity and upgrading from primaryand secondary to tertiary education.Keywords: Education, law, student, university, Vietnam.Subject classification: Jurisprudence1. Đặt vấn đềGiáo dục pháp luật trong các trường đại họcnhằm giúp sinh viên nâng cao hiểu biết và ýthức tôn trọng pháp luật. Giáo dục pháp luật76là một nội dung quan trọng và bắt buộctrong chương trình đào tạo ở các trường đạihọc ở Việt Nam hiện nay. Hiến pháp 1992được sửa đổi bằng Nghị quyết số51/2001/QH 10 ngày 25/12/2001 của QuốcVũ Thị Hồng Vânhội đã có những quy định về giáo dục phápluật như sau: “Nhà nước tạo điều kiện đểcông dân phát triển toàn diện, giáo dục ýthức công dân, sống và làm việc theo Hiếnpháp và pháp luật, giữ gìn thuần phong mỹtục...”. Hiến pháp năm 2013 được Quốc hộikhóa XIII kỳ họp thứ 6 thông qua ngày28/11/2013 quy định về giáo dục pháp luậtnhư sau: “Thanh niên được Nhà nước, giađình và xã hội tạo điều kiện học tập, laođộng, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồidưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ýthức công dân; đi đầu trong công cuộc laođộng sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc” [4]. Trêncơ sở Hiến pháp và các luật liên quan,Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản chỉđạo về công tác giáo dục pháp luật nóichung, trong đó nhấn mạnh đến giáo dụcpháp luật ở các trường đại học. Chỉ thị số02/1998/CT-TTg ngày 07/01/1998 của Thủtướng Chính phủ nêu rõ: “Bộ Giáo dục vàĐào tạo chủ trì phối hợp với Bộ Tư phápđẩy mạnh công tác giảng dạy pháp luậttrong các trường học. Sớm nghiên cứu,hoàn thiện nội dung chương trình giáo dụcpháp luật với tỷ lệ đơn vị học trình hợp lý,biên soạn sách giáo khoa, giáo trình, tài liệumôn học pháp luật cho học sinh, sinh viêntrong hệ thống giáo dục quốc dân. Cần tổchức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức vàphương pháp giảng dạy pháp luật cho độingũ giáo viên dạy pháp luật trong cáctrường học. Phải xác định rõ pháp luật làmôn học chính khóa trong mọi cấp học, bậchọc; phải có kiểm tra, tiến tới thi hết môn.Kết quả học tập môn này được xem là mộttrong những căn cứ quan trọng để đánh giávề việc rèn luyện tư cách, đạo đức củahọc sinh, sinh viên”. Nghị quyết số61/2007/NQ - CP ngày 07/12/2007 củaChính phủ quy định: “Tổ chức việc giảngdạy các kiến thức pháp luật phù hợp với tấtcả các cấp học, trình độ đào tạo. Xây dựng,hoàn thiện chương trình, giáo trình, sáchgiáo khoa giảng dạy pháp luật, giáo dụccông dân; đổi mới, nâng cao chất lượng cáchình thức phổ biến giáo dục pháp luật trongđó có hoạt động ngoài giờ lên lớp; rà soátvà có kế hoạch bổ sung, đào tạo, bồi dưỡngnâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môncho đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy mônpháp luật và môn giáo dục công dân” [1].Quyết định số 1928/QĐ - TTg ngày20/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ đề ramục tiêu: “Nâng cao chất lượng và hiệu quảcông tác phổ biến, giáo dục pháp luật trongnhà trường. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽvề nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật vàhành vi chấp hành pháp luật của nhà giáo,cán bộ quản lý cơ sở giáo dục và người học,góp phần ổn định môi trường giáo dục,nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện”[6]. Đặc biệt, ngày 20 tháng 6 năm 2012,Quốc hội đã thông qua Luật Phổ biến, Giáodục pháp luật. Luật này quy định tương đốicụ thể về giáo dục pháp luật nói chung, giáodục pháp luật trong nhà trường nói riêng.Tại khoản 4 Điều 3 quy định như sau:“Giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáodục của hệ thống giáo dục quốc dân đượclồng ghép trong chương trình giáo dục củacác cấp học và trình độ đào tạo; là một nộidung trong chương trình giáo dục tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục pháp luật cho sinh viên Việt Nam Giáo dục pháp luật cho sinh viên Pháp luật cho sinh viên Việt Nam Sinh viên Việt Nam Pháp luật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 337 1 0 -
62 trang 301 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 190 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 185 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
10 trang 138 0 0
-
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 113 1 0