Giáo dục pháp luật và vấn đề khai thác, sử dụng tài liệu trong giảng dạy giáo dục pháp luật ở trường trung học cơ sở (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên nội dung bồi dưỡng 2)
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 639.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Tài liệu "Giáo dục pháp luật và vấn đề khai thác, sử dụng tài liệu trong giảng dạy giáo dục pháp luật ở trường trung học cơ sở" nhằm cung cấp thêm những kiến thức và kỹ năng cơ bản để giáo viên được luyện tập, có thêm kinh nghiệm xây dựng và tổ chức các hoạt động giảng dạy bộ môn. Tài liệu bồi dưỡng chu kỳ này viết theo hình thức đổi mới phù hợp với việc tự học, tự bồidưỡng của giáo viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục pháp luật và vấn đề khai thác, sử dụng tài liệu trong giảng dạy giáo dục pháp luật ở trường trung học cơ sở (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên nội dung bồi dưỡng 2)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓATRẦN MAI HƯƠNGTÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊNNỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆUTRONG GIẢNG DẠY GIÁO DỤC PHÁP LUẬTỞ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ(LƯU HÀNH NỘI BỘ)THANH HÓA - 2013MỤC LỤCNội dungLỜI NÓI ĐẦUTrang2Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT31. Khái niệm giáo dục pháp luật52. Bản chất của pháp luật63. Hệ thống pháp luật Việt Nam7Bài 2: MỘT SỐ KIẾN THỨC PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN ĐẾNNỘI DUNG DẠY HỌC MÔN DGCD Ở TRƯỜNG THCSBài 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCHCỰC PBGDPL CHO HỌC SINH TRONG MÔN GDCD Ở THCSBÀI 4: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔNGDCD THCSI. SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN GIÁODỤC CÔNG DÂN THCS8192425II. SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT ĐỂ DẠY HỌC MÔNGDCD THCSBÀI 5: GIỚI THIỆU MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUYỀN TRẺ EM38BÀI 6: MỘT SỐ CÂU HỎI, TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT441LỜI NÓI ĐẦUChương trình bồi dưỡng giáo viên phần địa phương do Bộ GD&ĐT đangtriển khai xây dựng theo quan điểm và định hướng đổi mới công tác bồi dưỡng giáoviên. Quan điểm và định hướng này đặt yêu cầu phải biên soạn được chương trìnhbồi dưỡng thường xuyên thiết thực đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp của mỗigiáo viên và từng cơ sở giáo dục. Yêu cầu này tất yếu dẫn đến sự lựa chọn kiểuchương trình bồi dưỡng mềm dẻo linh hoạt, tạo khả năng thích ứng cao cho các giáoviên, giúp họ có thể đạt mục tiêu của chương trình bồi dưỡng theo nhịp độ riêng củabản thân.Thực tế hiện nay, ở nhiều trường THCS chưa coi trọng việc khai thác và sửdụng các thiết bị dạy học, việc áp dụng CNTT vào dạy học còn hạn chế, hiệu quảchưa cao. Bên cạnh đó, công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đối với GVGDCD chưa được quan tâm đúng mức nên còn gây khó khăn cho việc nâng caochất lượng hiệu quả môn GDCD, đặc biệt là trong giảng dạy và phổ biến giáo dụcpháp luật…Để đáp ứng công tác bồi dưỡng giáo viên của các địa phương, các tác giả đãbiên soạn một số bài trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên môn GDCD,nhằm mục đích giới thiệu kịp thời phương pháp tiếp cận tài liệu bồi dưỡng thườngxuyên mới.Với ý nghĩa đó, chương trình bồi dưỡng giáo dục pháp luật và vấn đề khaithác, sử dụng tài liệu trong giảng dạy giáo dục pháp luật ở trường THCS nhằmcung cấp thêm những kiến thức và kỹ năng cơ bản để giáo viên được luyện tập, cóthêm kinh nghiệm xây dựng và tổ chức các hoạt động giảng dạy bộ môn. Tài liệubồi dưỡng chu kỳ này viết theo hình thức đổi mới phù hợp với việc tự học, tự bồidưỡng của giáo viên.Nhóm tác giả mong muốn nhận được những góp ý quý báu của đội ngũ giáoviên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng củanội dung chương trình bồi dưỡng.Xin chân thành cảm ơn!NHÓM TÁC GIẢ2Bài 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬTThời gian: 6 giờI. Mục tiêu1. Kiến thức- Nắm vững được một số khái niệm cơ bản về pháp luật và giáo dục pháp luật.- Hiểu được bản chất của pháp luật, các thuộc tính cơ bản của pháp luật.- Nhận thức được một số đặc điểm của hệ thống pháp luật Việt Nam.2. Kỹ năng- Biết phân biệt các hành vi thực hiện đúng pháp luật và các hành vi vi phạmpháp luật.- Giải thích được vì sao pháp luật mang tính xã hội.- Phân biệt được tính dân tộc, tính mở của pháp luật3. Thái độ- Có thái độ tự giác thực hiện đúng các quy định của pháp luật- Có thái độ tích cực trong việc tố giác các hành vi vi phạm pháp luật.II. Tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập- Phiếu học tập- Thông tin hỗ trợ- Tranh ảnh minh họa, băng hình- Các văn bảnIII. Nội dungNội dung chính:* Khái niệm giáo dục pháp luật* Chức năng* Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của giáo dục pháp luật trong trường THCShiện nay.1. Khái niệm giáo dục pháp luật- Pháp luật: Là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước xâydựng, ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước, nhằm điều chỉnhcác quan hệ phát sinh trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội- Pháp lí: Lẽ phải theo pháp luật.3Ví dụ: Về mặt pháp lí, tài sản của vợ chồng do thu nhập mà có trong thời kì hônnhân là tài sản chung; tính pháp lí của hợp đồng thuê nhà là ở chỗ nó được kí kếtbằng văn bản; cơ sở pháp lí của vận chuyển hàng hóa là hợp đồng;...- Pháp quyền: Pháp luật (theo nghĩa rộng), thiên về tính hệ thống, bản chất theogóc độ khái quát triết học. ((nên làm rõ hơn)* Tầm quan trọng của việc phổ biến GDPL trong môn GDCD THCS:Trước yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, XD Nhà nước pháp quyềnXHCN & hội nhập quốc tế công tác PBGDPL của ngành GD cần được tăng cườngthường xuyên, liên tục ở tầm cao hơn nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lựccủa đất nước. Phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) đã và đang trở thành mộttrong những nhiệm vụ quan trọng của các cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục pháp luật và vấn đề khai thác, sử dụng tài liệu trong giảng dạy giáo dục pháp luật ở trường trung học cơ sở (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên nội dung bồi dưỡng 2)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓATRẦN MAI HƯƠNGTÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊNNỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆUTRONG GIẢNG DẠY GIÁO DỤC PHÁP LUẬTỞ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ(LƯU HÀNH NỘI BỘ)THANH HÓA - 2013MỤC LỤCNội dungLỜI NÓI ĐẦUTrang2Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT31. Khái niệm giáo dục pháp luật52. Bản chất của pháp luật63. Hệ thống pháp luật Việt Nam7Bài 2: MỘT SỐ KIẾN THỨC PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN ĐẾNNỘI DUNG DẠY HỌC MÔN DGCD Ở TRƯỜNG THCSBài 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCHCỰC PBGDPL CHO HỌC SINH TRONG MÔN GDCD Ở THCSBÀI 4: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔNGDCD THCSI. SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN GIÁODỤC CÔNG DÂN THCS8192425II. SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT ĐỂ DẠY HỌC MÔNGDCD THCSBÀI 5: GIỚI THIỆU MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUYỀN TRẺ EM38BÀI 6: MỘT SỐ CÂU HỎI, TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT441LỜI NÓI ĐẦUChương trình bồi dưỡng giáo viên phần địa phương do Bộ GD&ĐT đangtriển khai xây dựng theo quan điểm và định hướng đổi mới công tác bồi dưỡng giáoviên. Quan điểm và định hướng này đặt yêu cầu phải biên soạn được chương trìnhbồi dưỡng thường xuyên thiết thực đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp của mỗigiáo viên và từng cơ sở giáo dục. Yêu cầu này tất yếu dẫn đến sự lựa chọn kiểuchương trình bồi dưỡng mềm dẻo linh hoạt, tạo khả năng thích ứng cao cho các giáoviên, giúp họ có thể đạt mục tiêu của chương trình bồi dưỡng theo nhịp độ riêng củabản thân.Thực tế hiện nay, ở nhiều trường THCS chưa coi trọng việc khai thác và sửdụng các thiết bị dạy học, việc áp dụng CNTT vào dạy học còn hạn chế, hiệu quảchưa cao. Bên cạnh đó, công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đối với GVGDCD chưa được quan tâm đúng mức nên còn gây khó khăn cho việc nâng caochất lượng hiệu quả môn GDCD, đặc biệt là trong giảng dạy và phổ biến giáo dụcpháp luật…Để đáp ứng công tác bồi dưỡng giáo viên của các địa phương, các tác giả đãbiên soạn một số bài trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên môn GDCD,nhằm mục đích giới thiệu kịp thời phương pháp tiếp cận tài liệu bồi dưỡng thườngxuyên mới.Với ý nghĩa đó, chương trình bồi dưỡng giáo dục pháp luật và vấn đề khaithác, sử dụng tài liệu trong giảng dạy giáo dục pháp luật ở trường THCS nhằmcung cấp thêm những kiến thức và kỹ năng cơ bản để giáo viên được luyện tập, cóthêm kinh nghiệm xây dựng và tổ chức các hoạt động giảng dạy bộ môn. Tài liệubồi dưỡng chu kỳ này viết theo hình thức đổi mới phù hợp với việc tự học, tự bồidưỡng của giáo viên.Nhóm tác giả mong muốn nhận được những góp ý quý báu của đội ngũ giáoviên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng củanội dung chương trình bồi dưỡng.Xin chân thành cảm ơn!NHÓM TÁC GIẢ2Bài 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬTThời gian: 6 giờI. Mục tiêu1. Kiến thức- Nắm vững được một số khái niệm cơ bản về pháp luật và giáo dục pháp luật.- Hiểu được bản chất của pháp luật, các thuộc tính cơ bản của pháp luật.- Nhận thức được một số đặc điểm của hệ thống pháp luật Việt Nam.2. Kỹ năng- Biết phân biệt các hành vi thực hiện đúng pháp luật và các hành vi vi phạmpháp luật.- Giải thích được vì sao pháp luật mang tính xã hội.- Phân biệt được tính dân tộc, tính mở của pháp luật3. Thái độ- Có thái độ tự giác thực hiện đúng các quy định của pháp luật- Có thái độ tích cực trong việc tố giác các hành vi vi phạm pháp luật.II. Tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập- Phiếu học tập- Thông tin hỗ trợ- Tranh ảnh minh họa, băng hình- Các văn bảnIII. Nội dungNội dung chính:* Khái niệm giáo dục pháp luật* Chức năng* Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của giáo dục pháp luật trong trường THCShiện nay.1. Khái niệm giáo dục pháp luật- Pháp luật: Là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước xâydựng, ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước, nhằm điều chỉnhcác quan hệ phát sinh trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội- Pháp lí: Lẽ phải theo pháp luật.3Ví dụ: Về mặt pháp lí, tài sản của vợ chồng do thu nhập mà có trong thời kì hônnhân là tài sản chung; tính pháp lí của hợp đồng thuê nhà là ở chỗ nó được kí kếtbằng văn bản; cơ sở pháp lí của vận chuyển hàng hóa là hợp đồng;...- Pháp quyền: Pháp luật (theo nghĩa rộng), thiên về tính hệ thống, bản chất theogóc độ khái quát triết học. ((nên làm rõ hơn)* Tầm quan trọng của việc phổ biến GDPL trong môn GDCD THCS:Trước yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, XD Nhà nước pháp quyềnXHCN & hội nhập quốc tế công tác PBGDPL của ngành GD cần được tăng cườngthường xuyên, liên tục ở tầm cao hơn nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lựccủa đất nước. Phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) đã và đang trở thành mộttrong những nhiệm vụ quan trọng của các cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên nội dung bồi dưỡng 2 Giáo dục pháp luật Giảng dạy giáo dục pháp luật Trường trung học cơ sởGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 160 0 0
-
Chuyên đề thực tập: Vai trò của Sở Tư pháp trong việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
25 trang 60 0 0 -
10 trang 54 0 0
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học 2017-2018 - Trường mầm non Hoa Phượng
7 trang 50 0 0 -
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THPT môn Tin học (Năm học 2013-2014)
49 trang 48 0 0 -
4 trang 44 0 0
-
Quyết định số: 1382/QĐ-BXD năm 2016
4 trang 42 0 0 -
18 trang 41 0 0
-
115 trang 40 0 0
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Đại học Quảng Nam
6 trang 40 0 0