Danh mục

Giáo dục phát triển năng lực cho sinh viên đại học: Phần 1

Số trang: 243      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.14 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (243 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 cuốn sách "Giáo dục phát triển năng lực cho sinh viên đại học" trình bày các nội dung: Năng lực và hệ thống năng lực cần phát triển cho sinh viên, quá trình dạy học phát triển năng lực cho sinh viên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục phát triển năng lực cho sinh viên đại học: Phần 1 60DƯƠNG THỊ KIM OANHDẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (Chuyên khảo về Khoa học giáo dục) NHAØ XUAÁT BAÛN ÑAÏI HOÏC QUOÁC GIA TP. HOÀ CHÍ MINH PGS.TS DƯƠNG THỊ KIM OANH DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCCHO SINH VIÊN TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (Chuyên khảo về Khoa học giáo dục) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ,những tác động to lớn của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 vàtiến trình chuyển đổi số trong mọi lĩnh vực của cuộc sống đang manglại nhiều cơ hội song cũng đặt ra những yêu cầu mới về năng lực củangười lao động được đào tạo ở trình độ cao. Để giúp sinh viên tốtnghiệp thích ứng nhanh chóng với bối cảnh của thời đại, giáo dục đạihọc cần chuyển đổi từ dạy học định hướng nội dung sang dạy học pháttriển năng lực cho người học. Dạy học phát triển năng lực cho sinh viên là quan điểm dạy học tậptrung vào kết quả đầu ra của chương trình đào tạo, trong đó nhấn mạnh vaitrò chủ thể nhận thức của người học và chú trọng phát triển năng lực vậndụng kiến thức vào giải quyết tình huống của cuộc sống và nghề nghiệpcho sinh viên. Để triển khai quan điểm dạy học này thành công cần có sựkết hợp đồng bộ giữa mục tiêu học tập, nội dung dạy học, hoạt động dạy- học và đánh giá kết quả học tập trong môi trường học tập cộng tác củacác bên liên quan (giảng viên, sinh viên, nhà trường, cộng đồng và doanhnghiệp). Theo đó, hoạt động dạy của giảng viên, hoạt động học của sinhviên và đánh giá kết quả học tập nên được định hướng bởi các năng lực cụthể, có thể đo lường và thực hiện được. Trên cơ sở nghiên cứu, tham khảo, kế thừa nguồn tài liệu đa dạngcủa nhiều nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam, sách chuyên khảo Dạyhọc phát triển năng lực cho sinh viên trong giáo dục đại học tập trung vàocác nội dung liên quan tới quan điểm dạy học này trong ngữ cảnh giáo dụcđại học. Sách chuyên khảo gồm những nội dung sau: Chương 1: Năng lực và hệ thống năng lực cần phát triển cho sinh viên Nội dung Chương 1 tập trung phân tích khái niệm năng lực, mô hìnhnăng lực, phân loại năng lực, đặc điểm năng lực và hệ thống các năng lựccần phát triển cho sinh viên. Chương 2: Quá trình dạy học phát triển năng lực cho sinh viên 3 Dựa trên phân tích sự khác biệt giữa tiếp cận dạy học định hướng nộidung và dạy học phát triển năng lực cho sinh viên, chương 2 phân tích kháiniệm và các thành tố của quá trình dạy học phát triển năng lực cho sinhviên. Quá trình dạy học phát triển năng lực cho sinh viên được tạo nênbởi sự tương thích đồng bộ giữa mục tiêu học tập, hoạt động dạy - họcvà đánh giá kết quả học tập trong môi trường học tập cộng tác. Để giatăng sự tương tác giữa giảng viên - sinh viên - sinh viên, sách chuyênkhảo phân tích cơ sở khoa học về hoạt động dạy học của giảng viên,tiếp cận phương pháp học tập và phong cách học tập của sinh viên. Cáccơ sở khoa học này giúp giảng viên kiến tạo chiến lược dạy học phùhợp với phong cách học tập của sinh viên, giúp sinh viên thỏa mãn nhucầu học tập và cải thiện kết quả học tập. Chương 3: Mục tiêu học tập phát triển năng lực cho sinh viên Mục tiêu học tập có mối quan hệ chặt chẽ với các thành tố của quátrình dạy học, định hướng lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổchức dạy học và đánh giá kết quả học tập. Chương 3 phân tích các quanđiểm về mục tiêu học tập; phân biệt mục đích, mục tiêu và mục tiêu họctập; xác định lợi ích và đặc điểm của mục tiêu học tập; phân loại học tậpvà mối quan hệ với lĩnh vựcmục tiêu học tập, thiết kế mục tiêu học tập tốt. Chương 4: Phương pháp dạy học phát triển năng lực cho sinh viên Dạy học phát triển năng lực cho sinh viên được thực hiện qua cácphương pháp và kỹ thuật dạy học phát triển năng lực cho sinh viên. Chương4 phân tích khái niệm, đặc điểm, phân loại phương pháp dạy học đại họctheo hướng phát triển năng lực cho sinh viên và mối quan hệ giữa dạy họcphát triển năng lực cho sinh viên với một số quan điểm dạy học khác nhưdạy học tích cực, dạy học định hướng hành động và dạy học trải nghiệm.Ngoài ra, chương 4 còn tập trung phân tích khái niệm, đặc điểm và cáchthức triển khai các phương pháp và kỹ thuật dạy học phát triển năng lựccho sinh viên trong và ngoài không gian lớp học. Chương 5: Đánh giá năng lực trong giáo dục đại học Đánh giá kết quả học tập là thành tố cuối cùng của quá trình dạy họcphát triển năng lực cho sinh viên. Thành tố này có mối quan hệ chặt chẽ,tác động qua lại với các thành tố khác. Chương 5 tập trung phân tích nhữngnghiên cứu về đánh giá năng lực trong giáo dục đại học, khái niệm đánhgiá năng lực, phương pháp và công cụ đánh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: