Giáo dục thông minh - Một số vấn đề lí luận và kinh nghệm quốc tế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 831.92 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này thảo luận về các đặc điểm chính của giáo dục thông minh và môi trường học tập thông minh, trường học thông minh trên cách nhìn tổng thể mang tính cấu trúc, đặc biệt sẽ chỉ ra các yếu tố liên quan, thống nhất để xây dựng trường học thông minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục thông minh - Một số vấn đề lí luận và kinh nghệm quốc tế Nguyễn Thị Hồng Vân, Lương Việt Thái, Đỗ Đức Lân, Trần Thị Phương Nam, Nguyễn Trí Lân, Trần Công PhongGiáo dục thông minh - Một số vấn đề lí luậnvà kinh nghệm quốc tếNguyễn Thị Hồng Vân1, Lương Việt Thái2,Đỗ Đức Lân3, Trần Thị Phương Nam4,Nguyễn Trí Lân5, Trần Công Phong6 TÓM TẮT: Giáo dục thông minh là sự chuyển đổi từ giáo dục truyền thống1 Email: nhvan1965@gmail.com sang nền tảng giáo dục mới, thể hiện trên năm thành tố có tính tương2 Email: lvthai2000@yahoo.com tác cao: (1) Tính tự chủ, tự định hướng (Self-directed); (2) Có động3 Email: doduclan@gmail.com4 Email: tranthiphuongnam@gmail.com lực học tập (Motivated); (3) Sự thích ứng (Adaptive); (4) Giàu hóa tài6 Email: tcphong@moet.edu.vn nguyên (Resource-enriched); (5) Tích hợp công nghệ (Technology).Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Giáo dục thông minh hướng tới mục đích đổi mới phương pháp giáo dục101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam thể hiện trong một môi trường giáo dục được hỗ trợ bởi công nghệ, tạo5 Email: nguyen.tri.lan@gmail.com ra sự thích ứng và đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trongViện Vật lí, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam bối cảnh cuộc Cách mạng 4.0. Các nghiên cứu về trường học thông18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam minh xác định những đặc điểm chung của trường học thông minh hoặc đi sâu vào các thành tố của trường học thông minh như mục tiêu, nội dung, phương pháp, đánh giá, …Việc nghiên cứu xác định các “mức độ thông minh” làm cơ sở cho việc xây dựng, phát triển trường học thông minh. Bài viết này thảo luận về các đặc điểm chính của giáo dục thông minh và môi trường học tập thông minh, trường học thông minh trên cách nhìn tổng thể mang tính cấu trúc, đặc biệt sẽ chỉ ra các yếu tố liên quan, thống nhất để xây dựng trường học thông minh. TỪ KHÓA: Giáo dục thông minh; môi trường học tập thông minh; trường học thông minh; học tập tự định hướng. Nhận bài 01/3/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 10/4/2019 Duyệt đăng 25/5/2019. 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu Trong khoảng 15 năm gần đây của kỉ nguyên cuộc Cách 2.1. Giáo dục thông minhmạng 4.0, khái niệm Giáo dục thông minh (GDTM), học 2.1.1. Các khái niệm, đặc trưng của giáo dục thông minh trêntập sử dụng kĩ thuật số trở thành một khái niệm ngày càng thế giớiphổ biến. Đi cùng với GDTM, khái niệm môi trường học a. Quan niệm về GDTMtập thông minh (MTHTTM) được đề cập trên phương diện Trên thế giới, các cách hiểu và quan niệm về GDTMmang tính cấu trúc đại diện cho một làn sóng mới của các có sự khác nhau từ góc độ rộng, hẹp cũng như từ các nhàhệ thống giáo dục (GD). MTHTTM bao gồm các thành tố nghiên cứu hay các tổ chức, quốc gia. Trong “White paperliên quan đến sự tương tác hiệu quả của các yếu tố sư phạm 2012: Adapting Education to the Information Age”, KERISvà công nghệ nhằm hướng đến việc hợp nhất chúng để cải - đơn vị dịch vụ thông tin GD và nghiên cứu Hàn Quốc trựcthiện các quá trình học tập. Ngoài ra, nhận thức ngữ cảnh thuộc Bộ GD, Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc (MEST)kết hợp một lớp học vật lí với nhiều môi trường học tập ảo đưa ra quan điểm: “GDTM là một hệ thống GD được xáclà những yếu tố luôn hiện hữu trong MTHTTM. Chính vì định bởi hình thức học tập tự định hướng, tự thúc đẩy, điềusự phát triển của các công nghệ mới cho phép người học chỉnh thích ứng, làm giàu nguồn tư liệu và được nhúnghọc năng suất hơn, hiệu quả hơn, linh hoạt và thoải mái vào công nghệ, được thiết kế để tăng cường khả năng củahơn hướng đến một MTHTTM theo nghĩa rộng và Trường những người học của thế kỉ XXI bằng các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục thông minh - Một số vấn đề lí luận và kinh nghệm quốc tế Nguyễn Thị Hồng Vân, Lương Việt Thái, Đỗ Đức Lân, Trần Thị Phương Nam, Nguyễn Trí Lân, Trần Công PhongGiáo dục thông minh - Một số vấn đề lí luậnvà kinh nghệm quốc tếNguyễn Thị Hồng Vân1, Lương Việt Thái2,Đỗ Đức Lân3, Trần Thị Phương Nam4,Nguyễn Trí Lân5, Trần Công Phong6 TÓM TẮT: Giáo dục thông minh là sự chuyển đổi từ giáo dục truyền thống1 Email: nhvan1965@gmail.com sang nền tảng giáo dục mới, thể hiện trên năm thành tố có tính tương2 Email: lvthai2000@yahoo.com tác cao: (1) Tính tự chủ, tự định hướng (Self-directed); (2) Có động3 Email: doduclan@gmail.com4 Email: tranthiphuongnam@gmail.com lực học tập (Motivated); (3) Sự thích ứng (Adaptive); (4) Giàu hóa tài6 Email: tcphong@moet.edu.vn nguyên (Resource-enriched); (5) Tích hợp công nghệ (Technology).Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Giáo dục thông minh hướng tới mục đích đổi mới phương pháp giáo dục101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam thể hiện trong một môi trường giáo dục được hỗ trợ bởi công nghệ, tạo5 Email: nguyen.tri.lan@gmail.com ra sự thích ứng và đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trongViện Vật lí, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam bối cảnh cuộc Cách mạng 4.0. Các nghiên cứu về trường học thông18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam minh xác định những đặc điểm chung của trường học thông minh hoặc đi sâu vào các thành tố của trường học thông minh như mục tiêu, nội dung, phương pháp, đánh giá, …Việc nghiên cứu xác định các “mức độ thông minh” làm cơ sở cho việc xây dựng, phát triển trường học thông minh. Bài viết này thảo luận về các đặc điểm chính của giáo dục thông minh và môi trường học tập thông minh, trường học thông minh trên cách nhìn tổng thể mang tính cấu trúc, đặc biệt sẽ chỉ ra các yếu tố liên quan, thống nhất để xây dựng trường học thông minh. TỪ KHÓA: Giáo dục thông minh; môi trường học tập thông minh; trường học thông minh; học tập tự định hướng. Nhận bài 01/3/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 10/4/2019 Duyệt đăng 25/5/2019. 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu Trong khoảng 15 năm gần đây của kỉ nguyên cuộc Cách 2.1. Giáo dục thông minhmạng 4.0, khái niệm Giáo dục thông minh (GDTM), học 2.1.1. Các khái niệm, đặc trưng của giáo dục thông minh trêntập sử dụng kĩ thuật số trở thành một khái niệm ngày càng thế giớiphổ biến. Đi cùng với GDTM, khái niệm môi trường học a. Quan niệm về GDTMtập thông minh (MTHTTM) được đề cập trên phương diện Trên thế giới, các cách hiểu và quan niệm về GDTMmang tính cấu trúc đại diện cho một làn sóng mới của các có sự khác nhau từ góc độ rộng, hẹp cũng như từ các nhàhệ thống giáo dục (GD). MTHTTM bao gồm các thành tố nghiên cứu hay các tổ chức, quốc gia. Trong “White paperliên quan đến sự tương tác hiệu quả của các yếu tố sư phạm 2012: Adapting Education to the Information Age”, KERISvà công nghệ nhằm hướng đến việc hợp nhất chúng để cải - đơn vị dịch vụ thông tin GD và nghiên cứu Hàn Quốc trựcthiện các quá trình học tập. Ngoài ra, nhận thức ngữ cảnh thuộc Bộ GD, Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc (MEST)kết hợp một lớp học vật lí với nhiều môi trường học tập ảo đưa ra quan điểm: “GDTM là một hệ thống GD được xáclà những yếu tố luôn hiện hữu trong MTHTTM. Chính vì định bởi hình thức học tập tự định hướng, tự thúc đẩy, điềusự phát triển của các công nghệ mới cho phép người học chỉnh thích ứng, làm giàu nguồn tư liệu và được nhúnghọc năng suất hơn, hiệu quả hơn, linh hoạt và thoải mái vào công nghệ, được thiết kế để tăng cường khả năng củahơn hướng đến một MTHTTM theo nghĩa rộng và Trường những người học của thế kỉ XXI bằng các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Giáo dục thông minh Môi trường học tập thông minh Trường học thông minh Học tập tự định hướngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 306 2 0
-
174 trang 293 0 0
-
5 trang 290 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 245 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
26 trang 221 0 0
-
6 trang 220 0 0