Danh mục

Giáo dục tư duy phê phán cho học sinh để nâng cao hiệu quả giáo dục phổ thông

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 217.88 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày rõ định nghĩa, đặc điểm của tư duy phê phán, trên cơ sở đó hình thành nên được một hệ thống những chỉ báo phù hợp về tư duy phê phán. Bài viết cho thấy rõ sự cần thiết của việc giáo dục và phát triển tư duy phê phán cho học sinh Việt Nam và hướng thúc đẩy tư duy phê phán cho học sinh qua các hoạt động dạy học trên lớp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục tư duy phê phán cho học sinh để nâng cao hiệu quả giáo dục phổ thôngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 34, Số 1 (2018) 1-6Giáo dục tư duy phê phán cho học sinhđể nâng cao hiệu quả giáo dục phổ thôngNgô Vũ Thu Hằng*Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 26 tháng 02 năm 2018Chỉnh sửa ngày 16 tháng 3 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 3 năm 2018Tóm tắt: Việc giáo dục tư duy phê phán cho học sinh là cần thiết trong bối cảnh hiện nay và phùhợp với yêu cầu của việc đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh đang diễnra. Bài viết này tập trung vào một số nội dung quan trọng về tư duy phê phán. Bài viết trình bày rõđịnh nghĩa, đặc điểm của tư duy phê phán, trên cơ sở đó hình thành nên được một hệ thống nhữngchỉ báo phù hợp về tư duy phê phán. Bài viết cho thấy rõ sự cần thiết của việc giáo dục và pháttriển tư duy phê phán cho học sinh Việt Nam và hướng thúc đẩy tư duy phê phán cho học sinh quacác hoạt động dạy học trên lớp. Bài viết góp phần vào việc cung cấp những kiến thức cơ sở lí luậnliên quan đến hoạt động giáo dục tư duy phê phán, có thể thúc đẩy sự ra đời của những nghiên cứutiếp theo về những giải pháp khả thi nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở Việt Nam.Từ khóa: Tư duy phê phán, năng lực, giáo dục, học sinh.1. Đặt vấn đềđang thực hiện đổi mới chương trình giáo dục(GD) phổ thông theo định hướng phát triển NLở HS. Do đó, cần thiết có thêm những nghiêncứu trình bày kĩ về các NL, làm cơ sở để cácnhà GD có thể dựa vào từ đó xây dựng nênnhững bài học phù hợp, giúp hình thành và pháttriển ở HS NL được hướng đến.Trong các NL cốt lõi mà Chương trình GDPhổ thông mới hướng đến, NL giải quyết vấnđề và NL sáng tạo là hai NL rất được chú trọng(Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018). Dễ dàng nhậnthấy việc phát triển những NL này không thểtách rời khỏi việc phát triển NL TDPP do giữachúng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Bài viếtnày tập trung vào việc làm rõ một số vấn đề vềTDPP, luận giải sự cần thiết của việc GD TDPPcho học sinh ở Việt Nam trong bối cảnh hiệnnay. Bên cạnh đó, bài viết cũng trình bày nhữngTư duy phê phán (TDPP) được nhấn mạnhnhư là một trong các năng lực (NL) tư duy (TD)quan trọng, cần thiết rèn luyện cho học sinh(HS) (McCollister & Sayler, 2010; Trilling &Fadel, 2009). NL này có thể giúp HS làm chủđược kiến thức, trở thành những người học suốtđời, tương lai trở thành những người lao độngtự chủ, sáng tạo, góp phần vào công cuộc xâydựng và phát triển đất nước, có khả năng ứngphó với những biến đổi trong bối cảnh kinh tếxã hội trên thế giới đang ngày càng đa dạng,phức tạp (Bailin, 2002). Hiện nay, tại Việt Nam_______ ĐT.: 84-912722590.Email: hangnvt@hnue.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.412212N.V.T. Hằng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 34, Số 1 (2018) 1-6nội dung kiến thức về chỉ báo TDPP. Đây lànhững kiến thức hữu ích cho việc xác định, đolường mức độ TDPP ở HS. Những kiến thứcnày cần thiết trong việc xây dựng nên bộ côngcụ nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ TDPP ởHS. Ngoài ra, nó cũng có thể được sử dụng làmcơ sở, căn cứ trong việc thiết kế các bài học,hoạt động nhằm GD TDPP cho HS, phù hợpvới cách tiếp cận DH theo định hướng pháttriển NL người học đang được chú trọng ở ViệtNam hiện nay.2. Nội dung2.1. Đặc điểm và chỉ báo tư duy phê phánĐặc điểm của TDPP“Tư duy phê phán” là cụm từ được dịch từcụm từ “critical thinking” trong tiếng Anh. Cụmtừ này còn được dịch là “tư duy phản biện”.Trong bài viết này, “TDPP” là thuật ngữ đượclựa chọn sử dụng vì nó phản ánh nét nghĩa rộnghơn so với cụm từ “tư duy phản biện”, vốnthường được dùng với sự chú trọng đến nhữngý kiến trái ngược, đối lập với ý kiến ban đầu.Nhiều nhà khoa học thừa nhận rằng TDPPlà một khái niệm phức tạp và có rất nhiều cáchđịnh nghĩa. Mặc dù vậy, với cách định nghĩanào đi chăng nữa cũng cho thấy những đặcđiểm chung về TDPP được chia sẻ. Việc phântích các định nghĩa khác nhau về TDPP chothấy TDPP chứa đựng một nghĩa kép. Đó vừa làsản phẩm (product) vừa là quá trình (process),vừa mang tính cá nhân (individual) - diễn rabên trong não bộ của con người, vừa mang tínhxã hội (social) - diễn ra bên ngoài con người,gắn liền với các hoạt động giao tiếp, tương tácgiữa con người với nhau. Là sản phẩm, TDPPcho kết quả nằm trong giả thuyết, kết luận, haynhững nhận định do cá nhân đưa ra cùng vớinhững lí lẽ được sử dụng để minh chứng(Kurfiss, 1988). Đó là những nhận định có tínhmục đích và tính tự điều chỉnh, bám theo tiêuchí, thể hiện thông qua các hoạt động nhận thứcvới sự cân nhắc dựa trên chứng cứ, khái niệm,phương pháp, bối cảnh mà ở đó nhận định đượchình thành (Facione, 2011; Watson & Glaser,1980). Ngoài ra, là sản phẩm, TDPP cũng chokết quả nằm trong một quyết định, một bài nóichuyện, một đề xuất, một thí nghiệm, hay mộtbài viết thể hiện quan điểm. TDPP cho thấyvi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: