Giáo dục từ xa với việc đào tạo nguồn nhân lực
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.32 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để phát triển giáo dục từ xa cần có chính sách và cơ chế phù hợp; dỡ bỏ các rào cản đối với các hoạt động của thị trường lao động; thực hiện công bằng trong giáo dục; khuyến khích cạnh tranh lànhmạnh trong giáo dục; chuẩn hoá các điều kiện đảm bảo chất lượng; phát triển hệ thống học liệu phù hợp với nội dung, chương trình đào tạo mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục từ xa với việc đào tạo nguồn nhân lựcTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(105) - 2016Giáo dục từ xa với việc đào tạo nguồn nhân lựcNguyễn Văn Hòa*Nguyễn Minh Hưng**Tóm tắt: Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở là yêu cầu khách quan của sựnghiệp giáo dục ở nước ta hiện nay. Giáo dục từ xa là một trong ba phương thức đàotạo cấu thành nên hệ thống giáo dục mở và có vai trò quan trọng trong việc xây dựngxã hội học tập và đào tạo nguồn nhân lực. Giáo dục từ xa góp phần tích cực xây dựngxã hội học tập và đào tạo nguồn nhân lực; góp phần thực hiện công bằng trong giáodục; làm cho học đi đôi với hành; phù hợp với năng lực thực tế của người học, nhu cầuthực tế của xã hội; tạo cho người lao động tiếp nhận tri thức thuận lợi hơn; phù hợpvới yêu cầu của kinh tế tri thức trong điều kiện toàn cầu hóa. Để phát triển giáo dục từxa cần có chính sách và cơ chế phù hợp; dỡ bỏ các rào cản đối với các hoạt động củathị trường lao động; thực hiện công bằng trong giáo dục; khuyến khích cạnh tranh lànhmạnh trong giáo dục; chuẩn hoá các điều kiện đảm bảo chất lượng; phát triển hệ thốnghọc liệu phù hợp với nội dung, chương trình đào tạo mới.Từ khóa: Giáo dục từ xa; xã hội học tập; đào tạo nguồn nhân lực.1. Mở đầuTrong thời đại của kinh tế tri thức, hầuhết các quốc gia đều ưu tiên cho giáo dụcvà chủ trương xây dựng một xã hội học tậpvới nền giáo dục mở nhằm phát triển nguồnnhân lực. Việt Nam đang đẩy mạnh xâydựng xã hội học tập. Văn kiện Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ XI viết: “Đẩy mạnhphong trào khuyến học, khuyến tài, xâydựng xã hội học tập; mở rộng các phươngthức đào tạo từ xa” [3, tr.132]. Nghị quyếtHội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trungương khóa XI xác định: “Xây dựng nềngiáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt,học tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dụchợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập” [4,tr.122]. Báo cáo của Ban Chấp hành Trungương khóa XI về các văn kiện tại Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng do76đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọngtrình bày ngày 21/01/2016 nhấn mạnh:“Từng bước hoàn thiện hệ thống giáo dụcquốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở,học tập suốt đời và xây dựng xã hội họctập” [5, tr.20].*Giáo dục từ xa (distanceeducation) là phương thức đào tạo đặctrưng của hệ thống giáo dục mở và của xãhội học tập. Thông qua hình thức này trongnhững năm qua, giáo dục từ xa đã góp phầntích cực trong việc xây dựng xã hội học tậpvà đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Để phát huy vai trò của hệ thống giáodục, chúng ta cần tạo điều kiện cho giáo(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Đại học Huế. ĐT: 0914025731.Email: nvhoa55@yahoo.com(** )Thạc sĩ, Đại học Huế. ĐT: 0914529567. Email:nmhung2325@gmail.comNguyễn Văn Hòa, Nguyễn Minh Hưngdục từ xa theo kịp các nước trong khu vựcvà trên thế giới.2. Đặc điểm của giáo dục từ xaNgày nay, giáo dục từ xa đã trở thànhmột bộ phận đặc trưng của hệ thống giáodục mở của nhiều nước trên thế giới. Giáodục mở và giáo dục từ xa gắn bó chặt chẽvới nhau. Vì thế khi đề cập đến giáo dụcmở, phải nói đến giáo dục từ xa; ngược lại,giáo dục từ xa cần được coi là công cụ đểthực hiện giáo dục mở. Khác với giáo dụctheo lối truyền thống, giáo dục từ xa cónhững đặc điểm như sau:Thứ nhất, giáo dục từ xa là một quá trìnhgiáo dục mà trong đó phần lớn có sự giáncách giữa người dạy và người học về mặtkhông gian và thời gian. Sự tác động trựctiếp giữa người dạy và người học chỉ chiếmthời lượng từ 15% đến 25% so với hìnhthức giáo dục chính quy và giáo dục vừalàm vừa học theo lối truyền thống. Sự hạnchế phải giáp mặt trực tiếp giữa người dạyvà người học đã tạo nên lợi thế của giáo dụctừ xa, đó là tạo cơ hội cho mọi người họctập suốt đời, đặc biệt là những người đangđi làm, những người ở vùng sâu, vùng xa,vùng kinh tế - xã hội khó khăn được tiếpcận ngày càng tốt hơn với giáo dục. Chínhcông nghệ thông tin và truyền thông đã đemlại phương tiện, công nghệ đào tạo hữu hiệucho giáo dục từ xa, tạo nên lợi thế của giáodục từ xa. Mạng internet, các phương tiệntruyền thông, các công cụ mới, mạng xã hộiFacebook làm cho khoảng cách địa lý ngàycàng rút ngắn, làm cho sự tác động trực tiếpgiữa người dạy và người học dần dần đượcthay thế bằng sự tác động gián tiếp thôngqua các phương tiện thông tin và truyềnthông tiện ích, phù hợp với xu thế pháttriển của thời đại; làm cho người dạy tươngtác với người học trong một lớp học mới lớp học không còn giới hạn bởi sự khép kíncủa các bức tường như lớp học truyền thốngmà là lớp học không gian mở. Giáo dục từxa đã tạo ra môi trường thuận lợi hơn vàgiúp cho mọi người dễ tiếp cận hơn vớigiáo dục.Thứ hai, công nghệ thông tin và truyềnthông trở thành điều kiện tiên quyết đểchuyển tải thông tin và làm cầu nối cho quátrình dạy và học của giáo dục từ xa, chứkhông cần nhất thiết phải tập trung ngườihọc đến gặp trực tiếp người dạy tại các cơsở giáo dục thì mới đào tạo được. Điều nàycho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục từ xa với việc đào tạo nguồn nhân lựcTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(105) - 2016Giáo dục từ xa với việc đào tạo nguồn nhân lựcNguyễn Văn Hòa*Nguyễn Minh Hưng**Tóm tắt: Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở là yêu cầu khách quan của sựnghiệp giáo dục ở nước ta hiện nay. Giáo dục từ xa là một trong ba phương thức đàotạo cấu thành nên hệ thống giáo dục mở và có vai trò quan trọng trong việc xây dựngxã hội học tập và đào tạo nguồn nhân lực. Giáo dục từ xa góp phần tích cực xây dựngxã hội học tập và đào tạo nguồn nhân lực; góp phần thực hiện công bằng trong giáodục; làm cho học đi đôi với hành; phù hợp với năng lực thực tế của người học, nhu cầuthực tế của xã hội; tạo cho người lao động tiếp nhận tri thức thuận lợi hơn; phù hợpvới yêu cầu của kinh tế tri thức trong điều kiện toàn cầu hóa. Để phát triển giáo dục từxa cần có chính sách và cơ chế phù hợp; dỡ bỏ các rào cản đối với các hoạt động củathị trường lao động; thực hiện công bằng trong giáo dục; khuyến khích cạnh tranh lànhmạnh trong giáo dục; chuẩn hoá các điều kiện đảm bảo chất lượng; phát triển hệ thốnghọc liệu phù hợp với nội dung, chương trình đào tạo mới.Từ khóa: Giáo dục từ xa; xã hội học tập; đào tạo nguồn nhân lực.1. Mở đầuTrong thời đại của kinh tế tri thức, hầuhết các quốc gia đều ưu tiên cho giáo dụcvà chủ trương xây dựng một xã hội học tậpvới nền giáo dục mở nhằm phát triển nguồnnhân lực. Việt Nam đang đẩy mạnh xâydựng xã hội học tập. Văn kiện Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ XI viết: “Đẩy mạnhphong trào khuyến học, khuyến tài, xâydựng xã hội học tập; mở rộng các phươngthức đào tạo từ xa” [3, tr.132]. Nghị quyếtHội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trungương khóa XI xác định: “Xây dựng nềngiáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt,học tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dụchợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập” [4,tr.122]. Báo cáo của Ban Chấp hành Trungương khóa XI về các văn kiện tại Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng do76đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọngtrình bày ngày 21/01/2016 nhấn mạnh:“Từng bước hoàn thiện hệ thống giáo dụcquốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở,học tập suốt đời và xây dựng xã hội họctập” [5, tr.20].*Giáo dục từ xa (distanceeducation) là phương thức đào tạo đặctrưng của hệ thống giáo dục mở và của xãhội học tập. Thông qua hình thức này trongnhững năm qua, giáo dục từ xa đã góp phầntích cực trong việc xây dựng xã hội học tậpvà đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Để phát huy vai trò của hệ thống giáodục, chúng ta cần tạo điều kiện cho giáo(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Đại học Huế. ĐT: 0914025731.Email: nvhoa55@yahoo.com(** )Thạc sĩ, Đại học Huế. ĐT: 0914529567. Email:nmhung2325@gmail.comNguyễn Văn Hòa, Nguyễn Minh Hưngdục từ xa theo kịp các nước trong khu vựcvà trên thế giới.2. Đặc điểm của giáo dục từ xaNgày nay, giáo dục từ xa đã trở thànhmột bộ phận đặc trưng của hệ thống giáodục mở của nhiều nước trên thế giới. Giáodục mở và giáo dục từ xa gắn bó chặt chẽvới nhau. Vì thế khi đề cập đến giáo dụcmở, phải nói đến giáo dục từ xa; ngược lại,giáo dục từ xa cần được coi là công cụ đểthực hiện giáo dục mở. Khác với giáo dụctheo lối truyền thống, giáo dục từ xa cónhững đặc điểm như sau:Thứ nhất, giáo dục từ xa là một quá trìnhgiáo dục mà trong đó phần lớn có sự giáncách giữa người dạy và người học về mặtkhông gian và thời gian. Sự tác động trựctiếp giữa người dạy và người học chỉ chiếmthời lượng từ 15% đến 25% so với hìnhthức giáo dục chính quy và giáo dục vừalàm vừa học theo lối truyền thống. Sự hạnchế phải giáp mặt trực tiếp giữa người dạyvà người học đã tạo nên lợi thế của giáo dụctừ xa, đó là tạo cơ hội cho mọi người họctập suốt đời, đặc biệt là những người đangđi làm, những người ở vùng sâu, vùng xa,vùng kinh tế - xã hội khó khăn được tiếpcận ngày càng tốt hơn với giáo dục. Chínhcông nghệ thông tin và truyền thông đã đemlại phương tiện, công nghệ đào tạo hữu hiệucho giáo dục từ xa, tạo nên lợi thế của giáodục từ xa. Mạng internet, các phương tiệntruyền thông, các công cụ mới, mạng xã hộiFacebook làm cho khoảng cách địa lý ngàycàng rút ngắn, làm cho sự tác động trực tiếpgiữa người dạy và người học dần dần đượcthay thế bằng sự tác động gián tiếp thôngqua các phương tiện thông tin và truyềnthông tiện ích, phù hợp với xu thế pháttriển của thời đại; làm cho người dạy tươngtác với người học trong một lớp học mới lớp học không còn giới hạn bởi sự khép kíncủa các bức tường như lớp học truyền thốngmà là lớp học không gian mở. Giáo dục từxa đã tạo ra môi trường thuận lợi hơn vàgiúp cho mọi người dễ tiếp cận hơn vớigiáo dục.Thứ hai, công nghệ thông tin và truyềnthông trở thành điều kiện tiên quyết đểchuyển tải thông tin và làm cầu nối cho quátrình dạy và học của giáo dục từ xa, chứkhông cần nhất thiết phải tập trung ngườihọc đến gặp trực tiếp người dạy tại các cơsở giáo dục thì mới đào tạo được. Điều nàycho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục từ xa Việc đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Hệ thống giáo dục Xã hội học tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 242 5 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 222 0 0 -
4 trang 176 0 0
-
10 trang 166 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0 -
Một số vấn đề về phát triển nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
4 trang 134 0 0 -
Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay những thách thức đối với nền kinh tế và giải pháp phát triển
8 trang 111 0 0 -
14 trang 105 0 0
-
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 96 0 0 -
Giáo trình Lý luận xã hội học tập: Phần 1
77 trang 77 0 0