Giáo dục văn hóa gia đình qua tục ngữ Êđê
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.20 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giáo dục văn hóa gia đình qua tục ngữ Êđê" thông qua những khảo sát, phân tích và đánh giá các nguồn tài liệu đã thu thập, chúng tôi đưa ra các cơ sở và những lập luận có trong tục ngữ Êđê về tính giáo dục nhằm định hướng tư tưởng, giáo dục ý thức văn hóa của người Êđê thông quan thể loại độc đáo này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục văn hóa gia đình qua tục ngữ Êđê GIÁO DỤC VĂN HÓA GIA ĐÌNH QUA TỤC NGỮ Ê ĐÊ ThS. Rơ Lan A Nhi44, ThS. Y Cuôr Bkrông45, ThS. H Wen Aliô46 TÓM TẮT Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, súc tích được đúc kết qua thực hành văn hóa vàkinh nghiệm trong thực tiễn. Nó là một thể loại văn học tiêu biểu, có vai trò quan trọng trongkho tàng văn học dân gian Việt Nam. Tục ngữ là kho tàng văn học dân gian, là phương tiệnhữu hiệu để giáo dục kinh nghiệm sống cho thế hệ trẻ; nó còn là nguồn tư liệu cung cấp nhữngtri thức về lao động sản xuất, thiết lập quan hệ trong thực tiễn xã hội. Tục ngữ Êđê có vai tròquan trọng trong việc hình thanh và giáo dục ý thức của cá nhân trong các mối quan hệ giađình, cộng đồng và xã hội. Trong khuôn khổ của bài tham luận, thông qua những khảo sát,phân tích và đánh giá các nguồn tài liệu đã thu thập, chúng tôi đưa ra các cơ sở và những lậpluận có trong tục ngữ Êđê về tính giáo dục nhằm định hướng tư tưởng, giáo dục ý thức vănhóa của người Êđê thông quan thể loại độc đáo này. Từ khoá: Tục ngữ, Tục ngữ Êđê, giáo dục, văn hóa.1. Khái niệm về tục ngữ Tục ngữ là một thể loại văn học tiêu biểu và có vai trò quan trọng trong kho tàng vănhọc dân gian Việt Nam và thế giới. Tục ngữ là kho kinh nghiệm tri thức dân gian được lưutruyền qua nhiều thế hệ. Theo Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (2003) ‘’Tục ngữlà câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễncủa nhân dân’’ (3, 930). Theo thuật ngữ ngôn ngữ học, tục ngữ là một câu hoàn chỉnh, diễnđạt trọn vẹn một ý, có nội dung thường là một nhận xét về kinh nghiệm đời sống. Có thể hiểu rằng tục ngữ là những câu nói, là ngôn bản đặc biệt, biểu thị những phánđoán một cách nghệ thuật. Tục ngữ là câu nhưng ta có thể xem nó là loại câu đặc biệt bởi vìnó còn có sự tồn tại với tư cách là văn bản mang tính nghệ thuật. Xét theo bình diện về hìnhthức, tục ngữ thường ngắn gọn, mang nghĩa hàm súc với kết cấu bền vững thường gắn liềnvới các yếu tố vần điệu như của kết cấu thơ, những biện pháp tu từ và cách vận dụng ngônngữ dân tộc trong nó luôn độc đáo. Xét về phong cách diễn đạt thì tục ngữ cũng lựa chọnnhững lối nói đầy hình ảnh trực quan và gắn liền với tư duy hình tượng. Qua đó ta có thể hiểu được, tục ngữ là kho lưu trữ trí tuệ được lưu truyền từ đời nàysang đời khác. Nó phản ánh rõ nét sự hình thành những thói quen, phong tục, tập quán, lốisuy nghĩ và hành động của người lao động. Tục ngữ cũng góp phần lưu giữ và thể hiện bảnsắc văn hóa tộc người, trong đó có văn hóa cộng đồng người Êđê.44 .Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Tây Nguyên45 . Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Tây Nguyên46 . Trung tâm KHXH&NV Tây Nguyên, Trường Đại học Tây Nguyên 1902. Những quan điểm và nhận định về tục ngữ Êđê Tục ngữ Êđê là một trong những thể loại văn học đặc biệt trong kho tàng văn hóa dângian. Nó vừa thể hiện hiện thực về cuộc sống, tri thức dân gian vừa là những bài ca, nét đẹpvề tình yêu lao động, yêu con người, yêu buôn làng và núi rừng. Để thể hiện được những bứctranh sinh động, những hình ảnh rõ nét của con người và thiên nhiên trong tục ngữ, người Êđêthường sử dụng klei duê (lời nói vần), đây là hình thức ngôn từ đặc biệt và phổ biến trong vănhọc dân gian của người Êđê, nhất là trong tục ngữ. Trong tục ngữ Êđê, lời nói vần (klei duê) được xem là cơ sở tạo nên tính đa dạng, phongphú của câu. Ngôn ngữ trong tục ngữ của người Êđê là ngôn ngữ giàu hình ảnh, cụ thể và sinhđộng, những hình ảnh này vừa cô đọng, mang ý nghĩa sâu sắc lại vừa giản dị, dễ nhớ, dễ lưutruyền. Người đọc, người nghe có thể hình dung một cách dễ dàng bằng trực giác mà khôngcần phải sử dụng đến một sự giải thích nào. Tục ngữ Êđê đã phần nào phản ánh được thế giớitự nhiên và đời sống của con người một cách cụ thể, đồng thời nó được cộng đồng tiếp nhậnvà lưu giữ một cách tự nhiên và dễ dàng. [10, 62] Theo quan điểm của Nguyễn Hữu Nghĩa – Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minhvề tục ngữ Êđê trong bài “Vận dụng lý thuyết bổi cảnh vào nghiên cứu tục ngữ Êđê”. Tác giảcho rằng, tục ngữ Êđê phác hoạ không gian khoáng đạt và linh thiêng của đại ngàn thể hiện rõnhững hình ảnh đặc trưng của văn hóa vùng Tây Nguyên nói chung và môi trường sống củacộng đồng tộc người Êđê nói riêng, với những hình ảnh núi cao, núi thấp, rừng rậm, rừng thưa,những dòng sông, con suối, những bãi tre, bãi đá.v.v.. Người Êđê đã kết nối không gian thiêntạo ấy với khu vực cư trú của mình bởi những đường lấy củi, lối gùi nước. Quan trọng hơn,họ đã cải tạo chúng thành không gian lao động với những chòi rẫy trên núi và rẫy dưới thác,những chỗ đất trũng và chỗ đất cao và không gian sinh hoạt từ mái nhà đến sân làng... Tụcngữ Êđê mô tả một hệ sinh thái tự nhiên hoang dã bao quanh con người: từ loài thú dữ và nguyhiểm như hổ, rắn đến những loài dễ mến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục văn hóa gia đình qua tục ngữ Êđê GIÁO DỤC VĂN HÓA GIA ĐÌNH QUA TỤC NGỮ Ê ĐÊ ThS. Rơ Lan A Nhi44, ThS. Y Cuôr Bkrông45, ThS. H Wen Aliô46 TÓM TẮT Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, súc tích được đúc kết qua thực hành văn hóa vàkinh nghiệm trong thực tiễn. Nó là một thể loại văn học tiêu biểu, có vai trò quan trọng trongkho tàng văn học dân gian Việt Nam. Tục ngữ là kho tàng văn học dân gian, là phương tiệnhữu hiệu để giáo dục kinh nghiệm sống cho thế hệ trẻ; nó còn là nguồn tư liệu cung cấp nhữngtri thức về lao động sản xuất, thiết lập quan hệ trong thực tiễn xã hội. Tục ngữ Êđê có vai tròquan trọng trong việc hình thanh và giáo dục ý thức của cá nhân trong các mối quan hệ giađình, cộng đồng và xã hội. Trong khuôn khổ của bài tham luận, thông qua những khảo sát,phân tích và đánh giá các nguồn tài liệu đã thu thập, chúng tôi đưa ra các cơ sở và những lậpluận có trong tục ngữ Êđê về tính giáo dục nhằm định hướng tư tưởng, giáo dục ý thức vănhóa của người Êđê thông quan thể loại độc đáo này. Từ khoá: Tục ngữ, Tục ngữ Êđê, giáo dục, văn hóa.1. Khái niệm về tục ngữ Tục ngữ là một thể loại văn học tiêu biểu và có vai trò quan trọng trong kho tàng vănhọc dân gian Việt Nam và thế giới. Tục ngữ là kho kinh nghiệm tri thức dân gian được lưutruyền qua nhiều thế hệ. Theo Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (2003) ‘’Tục ngữlà câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễncủa nhân dân’’ (3, 930). Theo thuật ngữ ngôn ngữ học, tục ngữ là một câu hoàn chỉnh, diễnđạt trọn vẹn một ý, có nội dung thường là một nhận xét về kinh nghiệm đời sống. Có thể hiểu rằng tục ngữ là những câu nói, là ngôn bản đặc biệt, biểu thị những phánđoán một cách nghệ thuật. Tục ngữ là câu nhưng ta có thể xem nó là loại câu đặc biệt bởi vìnó còn có sự tồn tại với tư cách là văn bản mang tính nghệ thuật. Xét theo bình diện về hìnhthức, tục ngữ thường ngắn gọn, mang nghĩa hàm súc với kết cấu bền vững thường gắn liềnvới các yếu tố vần điệu như của kết cấu thơ, những biện pháp tu từ và cách vận dụng ngônngữ dân tộc trong nó luôn độc đáo. Xét về phong cách diễn đạt thì tục ngữ cũng lựa chọnnhững lối nói đầy hình ảnh trực quan và gắn liền với tư duy hình tượng. Qua đó ta có thể hiểu được, tục ngữ là kho lưu trữ trí tuệ được lưu truyền từ đời nàysang đời khác. Nó phản ánh rõ nét sự hình thành những thói quen, phong tục, tập quán, lốisuy nghĩ và hành động của người lao động. Tục ngữ cũng góp phần lưu giữ và thể hiện bảnsắc văn hóa tộc người, trong đó có văn hóa cộng đồng người Êđê.44 .Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Tây Nguyên45 . Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Tây Nguyên46 . Trung tâm KHXH&NV Tây Nguyên, Trường Đại học Tây Nguyên 1902. Những quan điểm và nhận định về tục ngữ Êđê Tục ngữ Êđê là một trong những thể loại văn học đặc biệt trong kho tàng văn hóa dângian. Nó vừa thể hiện hiện thực về cuộc sống, tri thức dân gian vừa là những bài ca, nét đẹpvề tình yêu lao động, yêu con người, yêu buôn làng và núi rừng. Để thể hiện được những bứctranh sinh động, những hình ảnh rõ nét của con người và thiên nhiên trong tục ngữ, người Êđêthường sử dụng klei duê (lời nói vần), đây là hình thức ngôn từ đặc biệt và phổ biến trong vănhọc dân gian của người Êđê, nhất là trong tục ngữ. Trong tục ngữ Êđê, lời nói vần (klei duê) được xem là cơ sở tạo nên tính đa dạng, phongphú của câu. Ngôn ngữ trong tục ngữ của người Êđê là ngôn ngữ giàu hình ảnh, cụ thể và sinhđộng, những hình ảnh này vừa cô đọng, mang ý nghĩa sâu sắc lại vừa giản dị, dễ nhớ, dễ lưutruyền. Người đọc, người nghe có thể hình dung một cách dễ dàng bằng trực giác mà khôngcần phải sử dụng đến một sự giải thích nào. Tục ngữ Êđê đã phần nào phản ánh được thế giớitự nhiên và đời sống của con người một cách cụ thể, đồng thời nó được cộng đồng tiếp nhậnvà lưu giữ một cách tự nhiên và dễ dàng. [10, 62] Theo quan điểm của Nguyễn Hữu Nghĩa – Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minhvề tục ngữ Êđê trong bài “Vận dụng lý thuyết bổi cảnh vào nghiên cứu tục ngữ Êđê”. Tác giảcho rằng, tục ngữ Êđê phác hoạ không gian khoáng đạt và linh thiêng của đại ngàn thể hiện rõnhững hình ảnh đặc trưng của văn hóa vùng Tây Nguyên nói chung và môi trường sống củacộng đồng tộc người Êđê nói riêng, với những hình ảnh núi cao, núi thấp, rừng rậm, rừng thưa,những dòng sông, con suối, những bãi tre, bãi đá.v.v.. Người Êđê đã kết nối không gian thiêntạo ấy với khu vực cư trú của mình bởi những đường lấy củi, lối gùi nước. Quan trọng hơn,họ đã cải tạo chúng thành không gian lao động với những chòi rẫy trên núi và rẫy dưới thác,những chỗ đất trũng và chỗ đất cao và không gian sinh hoạt từ mái nhà đến sân làng... Tụcngữ Êđê mô tả một hệ sinh thái tự nhiên hoang dã bao quanh con người: từ loài thú dữ và nguyhiểm như hổ, rắn đến những loài dễ mến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Giáo dục văn hóa Giáo dục nghệ thuật dân tộc Văn hóa gia đình Giáo dục văn hóa gia đình Tục ngữ Êđê Giáo dục ý thức văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 149 0 0
-
16 trang 135 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 84 1 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 67 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 62 0 0 -
18 trang 59 0 0
-
21 trang 59 0 0
-
13 trang 57 0 0