Giáo dục văn hóa - nghệ thuật dân tộc từ dân ca Việt Nam cho sinh viên – Góc nhìn từ một khảo sát ở khoa Quản lý văn hóa, Nghệ thuật, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.26 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giáo dục văn hóa - nghệ thuật dân tộc từ dân ca Việt Nam cho sinh viên – Góc nhìn từ một khảo sát ở khoa Quản lý văn hóa, Nghệ thuật, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh" đề cập đến hát dân ca tạo cơ sở nền tảng phục vụ giáo dục thẩm mỹ âm nhạc, giúp sinh viên có tình cảm yêu quý, nhận thức vẻ đẹp, biết trân trọng nền âm nhạc dân gian - dân tộc. Có thể nhận diện sự trân trọng và ý thức giữ gìn văn hóa – nghệ thuật dân tộc qua nhận thức của sinh viên ở giảng đường Đại học qua những làn điệu dân ca. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục văn hóa - nghệ thuật dân tộc từ dân ca Việt Nam cho sinh viên – Góc nhìn từ một khảo sát ở khoa Quản lý văn hóa, Nghệ thuật, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh GIÁO DỤC VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT DÂN TỘC TỪ DÂN CA VIỆT NAM CHO SINH VIÊN – GÓC NHÌN TỪ MỘT KHẢO SÁT Ở KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ThS. Hồ Thị Như Vui140 Tóm tắt Kiến thức về văn hóa dân tộc là hành trang không thể thiếu để mỗi sinh viên khoaQuản lý Văn hóa, nghệ thuật, trường ĐH Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh bước vào nghề nghiệptương lai. Hiểu về các làn điệu dân ca của dân tộc, của các vùng, các dân tộc cùng chung sốngtrên đất nước Việt Nam là một phần trong hành tranh tri thức cần có của sinh viên. Hát dânca tạo cơ sở nền tảng phục vụ giáo dục thẩm mỹ âm nhạc, giúp sinh viên có tình cảm yêu quý,nhận thức vẻ đẹp, biết trân trọng nền âm nhạc dân gian - dân tộc. Có thể nhận diện sự trântrọng và ý thức giữ gìn văn hóa – nghệ thuật dân tộc qua nhận thức của sinh viên ở giảngđường Đại học qua những làn điệu dân ca. Chính dòng chảy dân ca tiếp cận từ góc độ vănhóa dân tộc đã tạo môi trường văn hóa độc đáo, giúp sinh viên trang bị vốn kiến thức cơ bảnvà những hiểu biết về văn hóa, về âm nhạc, về nghệ thuật truyền thống Việt Nam. Từ khóa: Dân ca Việt Nam; Đại học Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh; Giáo dục văn hóa -nghệ thuật dân tộc; Sinh viên.Mở đầu Nghị quyết TW5 – Khóa VIII đã khẳng định: “Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắnkết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới vàgiao lưu văn hóa”. Quyết tâm lớn của Đảng, Nhà nước và cả mỗi người dân Việt Nam là bảotồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, xây dựng nền văn hóa ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc – nguồn cội của “sức mạnh mềm” Việt Nam. Điều nàyxuất phát từ tình cảm, ý thức trách nhiệm và niềm tự hào từ những gì mà những thế hệ trướcđể lại. Dân ca Việt Nam là một trong những thành phần tạo nên kho tàng di sản văn hóa quýgiá của dân tộc. Không thể phủ nhận sức sống mãnh liệt của dân ca bởi đây là di sản văn hóaphi vật thể của nhân loại đã được UNESCO ghi danh nhiều lần như: Dân ca quan họ (2009),dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh (2014). Dân ca không chỉ là một loại âm nhạc, mà còn là một phầnquan trọng của di sản văn hóa của đất nước. Sức sống mãnh liệt của dân ca đã góp phần quantrọng tạo nên nét đằm thắm, quyến rũ riêng cho nền âm nhạc truyền thống Việt Nam. Giáo dục văn hóa dân tộc, giáo dục âm nhạc, bao gồm dân ca có tác dụng rất quantrọng trong quá trình giáo dục toàn diện sinh viên. Việc được học, được nghe các làn điệu dânca giúp sinh viên không chỉ có sự hiểu biết sâu hơn kiến thức về âm nhạc dân tộc mà cònchuyển tải các thông điệp văn hóa độc đáo. Kiến thức âm nhạc sẽ trở nên gần gũi, dễ nghe,dễ học hơn thông qua các bài hát dân ca, đặc điểm âm nhạc dân ca. Bên cạnh đó, việc chuyểntải các làn điệu dân ca qua cách đổi mới hình thức tiếp nhận còn giúp các làn điệu này được140 . Trường Đại học Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh 358giữ gìn, trao truyền lâu bền hơn. Sinh viên có năng lực tìm hiểu nắm vững nguồn gốc xuấtxứ, phong tục tập quán khi học hát dân ca sẽ giúp quá trình cảm thụ bài hát đầy đủ, sâu sắchơn. Từ đó, bồi dưỡng thị hiếu và tình cảm đạo đức đúng đắn, giúp sinh viên tự giáo dục,hình thành và nuôi dưỡng những tình cảm tốt đẹp đối với văn hóa truyền thống của dân tộc.1. Dân ca Việt Nam – Cội nguồn của giáo dục văn hóa – nghệ thuật dân tộc Theo TS. Nguyễn Thị Mỹ Liêm trong “Hát dân ca” xuất bản năm 2008, khái niệmdân ca là những bài hát thường ngày, là bài hát không có tác giả và được sáng tác do nhucầu sinh hoạt, từ cuộc sống của người dân [5;tr7] Tác giả Phạm Phúc Minh đã viết ở cuốn “Tìm hiểu dân ca Việt Nam”: Dân ca là nhữngbài hát cổ truyền do nhân dân sáng tác, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác vàđược nhân dân ca hát theo phong tục tập quán của từng địa phương, từng dân tộc” [6;tr11]. Ở một góc nhìn sâu rộng hơn trong “Từ điển thuật ngữ văn học” thì các tác giả Lê BáHán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi cho rằng, dân ca là một loại hình sáng tác dân gianmang tính tổng hợp bao gồm lời nhạc, động tác, điệu bộ kết hợp với nhau trong diễn xướng.Xét về đặc điểm âm nhạc, làn điệu, có thể chia dân ca thành hai loại hình là loại đa điệu vàđơn điệu. Đa điệu (nhiều làn điệu) như dân ca quan họ Bắc Ninh (khoảng hai ba trăm lànđiệu khác nhau). Đơn điệu như hát ví, giặm Nghệ – Tĩnh, hát trống quân, hát đúm…[12,tr174] Theo những nhận định, khái niệm trên chúng ta có thể thấy dân ca có nguồn gốc từsinh hoạt, lao động của ông cha ta từ thời xưa. Đó là những hoạt động trong cuộc sống thườngngày, trong các hội hè, đình đám, sinh hoạt tín ngưỡng, tình yêu quê hương đất nước, tình yêunam nữ… Nhịp điệu của lao động được tạo nên những làn điệu đầu tiên của dân ca thể hiệnqua các điệu hò như: hò Giã Gạo, hò Kéo Gỗ, hò Dô Ta, hò Chèo Thuyền… Âm nhạc trongsinh hoạt tín ngưỡng, lễ nghi, phong tục cũng là một trong những nguồn gốc của dân ca. Conngười sáng tạo dân ca như một ngôn ngữ để giao tiếp với thần linh thông qua phong tục tậpquán vùng miền như: hát Xoan, hát Dô, hát Cách, hát Dậm… Và qua những cuộc tế lễ, hộihè, sinh hoạt, lao động, vui chơi cũng là dịp để nam nữ thanh niên gặp gỡ nhau. Tình yêu nảysinh, xây dựng gia đình trở thành đề tài của biết bao làn điệu dân ca nổi tiếng. Từ tình yêucon người rồi dẫn đến tình yêu quê hương đất nước, yêu nguồn cội cũng là khởi đầu chonhững bài dân ca trữ tình. Những làn điệu mượt mà đẹp đẽ đó được thể hiện qua các làn điệu:hát Trống Quân, hát Đò Đưa, hát Ghẹo, hát Quan Họ. Đối với sinh viên nói chung và đặc biệt là sinh viên chuyên ngành Quản lý văn hóa,nghệ thuật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục văn hóa - nghệ thuật dân tộc từ dân ca Việt Nam cho sinh viên – Góc nhìn từ một khảo sát ở khoa Quản lý văn hóa, Nghệ thuật, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh GIÁO DỤC VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT DÂN TỘC TỪ DÂN CA VIỆT NAM CHO SINH VIÊN – GÓC NHÌN TỪ MỘT KHẢO SÁT Ở KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ThS. Hồ Thị Như Vui140 Tóm tắt Kiến thức về văn hóa dân tộc là hành trang không thể thiếu để mỗi sinh viên khoaQuản lý Văn hóa, nghệ thuật, trường ĐH Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh bước vào nghề nghiệptương lai. Hiểu về các làn điệu dân ca của dân tộc, của các vùng, các dân tộc cùng chung sốngtrên đất nước Việt Nam là một phần trong hành tranh tri thức cần có của sinh viên. Hát dânca tạo cơ sở nền tảng phục vụ giáo dục thẩm mỹ âm nhạc, giúp sinh viên có tình cảm yêu quý,nhận thức vẻ đẹp, biết trân trọng nền âm nhạc dân gian - dân tộc. Có thể nhận diện sự trântrọng và ý thức giữ gìn văn hóa – nghệ thuật dân tộc qua nhận thức của sinh viên ở giảngđường Đại học qua những làn điệu dân ca. Chính dòng chảy dân ca tiếp cận từ góc độ vănhóa dân tộc đã tạo môi trường văn hóa độc đáo, giúp sinh viên trang bị vốn kiến thức cơ bảnvà những hiểu biết về văn hóa, về âm nhạc, về nghệ thuật truyền thống Việt Nam. Từ khóa: Dân ca Việt Nam; Đại học Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh; Giáo dục văn hóa -nghệ thuật dân tộc; Sinh viên.Mở đầu Nghị quyết TW5 – Khóa VIII đã khẳng định: “Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắnkết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới vàgiao lưu văn hóa”. Quyết tâm lớn của Đảng, Nhà nước và cả mỗi người dân Việt Nam là bảotồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, xây dựng nền văn hóa ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc – nguồn cội của “sức mạnh mềm” Việt Nam. Điều nàyxuất phát từ tình cảm, ý thức trách nhiệm và niềm tự hào từ những gì mà những thế hệ trướcđể lại. Dân ca Việt Nam là một trong những thành phần tạo nên kho tàng di sản văn hóa quýgiá của dân tộc. Không thể phủ nhận sức sống mãnh liệt của dân ca bởi đây là di sản văn hóaphi vật thể của nhân loại đã được UNESCO ghi danh nhiều lần như: Dân ca quan họ (2009),dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh (2014). Dân ca không chỉ là một loại âm nhạc, mà còn là một phầnquan trọng của di sản văn hóa của đất nước. Sức sống mãnh liệt của dân ca đã góp phần quantrọng tạo nên nét đằm thắm, quyến rũ riêng cho nền âm nhạc truyền thống Việt Nam. Giáo dục văn hóa dân tộc, giáo dục âm nhạc, bao gồm dân ca có tác dụng rất quantrọng trong quá trình giáo dục toàn diện sinh viên. Việc được học, được nghe các làn điệu dânca giúp sinh viên không chỉ có sự hiểu biết sâu hơn kiến thức về âm nhạc dân tộc mà cònchuyển tải các thông điệp văn hóa độc đáo. Kiến thức âm nhạc sẽ trở nên gần gũi, dễ nghe,dễ học hơn thông qua các bài hát dân ca, đặc điểm âm nhạc dân ca. Bên cạnh đó, việc chuyểntải các làn điệu dân ca qua cách đổi mới hình thức tiếp nhận còn giúp các làn điệu này được140 . Trường Đại học Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh 358giữ gìn, trao truyền lâu bền hơn. Sinh viên có năng lực tìm hiểu nắm vững nguồn gốc xuấtxứ, phong tục tập quán khi học hát dân ca sẽ giúp quá trình cảm thụ bài hát đầy đủ, sâu sắchơn. Từ đó, bồi dưỡng thị hiếu và tình cảm đạo đức đúng đắn, giúp sinh viên tự giáo dục,hình thành và nuôi dưỡng những tình cảm tốt đẹp đối với văn hóa truyền thống của dân tộc.1. Dân ca Việt Nam – Cội nguồn của giáo dục văn hóa – nghệ thuật dân tộc Theo TS. Nguyễn Thị Mỹ Liêm trong “Hát dân ca” xuất bản năm 2008, khái niệmdân ca là những bài hát thường ngày, là bài hát không có tác giả và được sáng tác do nhucầu sinh hoạt, từ cuộc sống của người dân [5;tr7] Tác giả Phạm Phúc Minh đã viết ở cuốn “Tìm hiểu dân ca Việt Nam”: Dân ca là nhữngbài hát cổ truyền do nhân dân sáng tác, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác vàđược nhân dân ca hát theo phong tục tập quán của từng địa phương, từng dân tộc” [6;tr11]. Ở một góc nhìn sâu rộng hơn trong “Từ điển thuật ngữ văn học” thì các tác giả Lê BáHán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi cho rằng, dân ca là một loại hình sáng tác dân gianmang tính tổng hợp bao gồm lời nhạc, động tác, điệu bộ kết hợp với nhau trong diễn xướng.Xét về đặc điểm âm nhạc, làn điệu, có thể chia dân ca thành hai loại hình là loại đa điệu vàđơn điệu. Đa điệu (nhiều làn điệu) như dân ca quan họ Bắc Ninh (khoảng hai ba trăm lànđiệu khác nhau). Đơn điệu như hát ví, giặm Nghệ – Tĩnh, hát trống quân, hát đúm…[12,tr174] Theo những nhận định, khái niệm trên chúng ta có thể thấy dân ca có nguồn gốc từsinh hoạt, lao động của ông cha ta từ thời xưa. Đó là những hoạt động trong cuộc sống thườngngày, trong các hội hè, đình đám, sinh hoạt tín ngưỡng, tình yêu quê hương đất nước, tình yêunam nữ… Nhịp điệu của lao động được tạo nên những làn điệu đầu tiên của dân ca thể hiệnqua các điệu hò như: hò Giã Gạo, hò Kéo Gỗ, hò Dô Ta, hò Chèo Thuyền… Âm nhạc trongsinh hoạt tín ngưỡng, lễ nghi, phong tục cũng là một trong những nguồn gốc của dân ca. Conngười sáng tạo dân ca như một ngôn ngữ để giao tiếp với thần linh thông qua phong tục tậpquán vùng miền như: hát Xoan, hát Dô, hát Cách, hát Dậm… Và qua những cuộc tế lễ, hộihè, sinh hoạt, lao động, vui chơi cũng là dịp để nam nữ thanh niên gặp gỡ nhau. Tình yêu nảysinh, xây dựng gia đình trở thành đề tài của biết bao làn điệu dân ca nổi tiếng. Từ tình yêucon người rồi dẫn đến tình yêu quê hương đất nước, yêu nguồn cội cũng là khởi đầu chonhững bài dân ca trữ tình. Những làn điệu mượt mà đẹp đẽ đó được thể hiện qua các làn điệu:hát Trống Quân, hát Đò Đưa, hát Ghẹo, hát Quan Họ. Đối với sinh viên nói chung và đặc biệt là sinh viên chuyên ngành Quản lý văn hóa,nghệ thuật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Giáo dục văn hóa Giáo dục nghệ thuật dân tộc Giáo dục văn hóa nghệ thuật dân tộc Dân ca Việt Nam Quản lý văn hóa nghệ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 149 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 84 1 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 67 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 62 0 0 -
Dân ca Việt Nam - Tục ngữ ca dao: Phần 2
416 trang 59 0 0 -
21 trang 59 0 0
-
18 trang 58 0 0
-
13 trang 57 0 0