Tài liệu Văn hóa pháp đình của tác giả Trần Quốc Phú gồm 2 phần, sau đây là phần 1. Nội dung Tài liệu đi sâu về văn hóa vật thể pháp đình. Văn hóa phi vật thể pháp đình, thực chất là đề cập tới việc xử lý các mối quan hệ trong tố tụng và việc ứng xử trong phiên tòa (cả trước và sau) của những người tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng, trung tâm là vai trò của Thẩm phán, Kiểm sát viên và Luật sư tại các phiên tòa nói chung và ở phiên tòa hình sự nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục văn hóa pháp đình: Phần 1 T R Ẩ N Ọ l ()( PHÚNHẢ XI ẢT HẤN TI! PHÁF HÀ NỎI - 2006 LỜI GIỚI THIỆU Biểu hiện của luật pháp là công lý. Ngưòi thểhiện vai trò công lý là Toà án, nhưng Toà án là một cơquan được câ’u thành bổi nhiều chủ thể. Hội đồng xétxử sơ thẩm gồm Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân.Trong Toà án còn có thư ký, chuyên viên pháp lý,thẩm tra viên... nhưng trong đó ngưòi tiêu biểu, ngườiđại diện cho nền công lý chính là Thẩm phán. Pháp đình có nghĩa là Toà án. Vì vậy, nói tới vănhoá Toà án chính là nói tới văn hoá pháp đình dướihai phạm trù; văn hoá vật thể pháp đình và văn hoáphi vật thể pháp đình, vai trò và ý nghĩa của nó trongviệc đề cao pháp chế, công bằng, đề cao tính dân chủtrong thực thi pháp luật mà nhân vật trọng tâm,nhân vật điều hành để dẫn đến công lý là Thẩmphán. Chính vì vậy, trong cuốn sách tác giả có nhã ýđể cập nhiều tối vai trò của Thẩm phán. Đã có nhiều luật gia nghiên cứu các đề tài như:văn hoá tư pháp, văn hóa ứng xử của Kiểm sát viêntrong hoạt động xét xử, Luật sư góp phần bảo vệ phápchế và văn hoá, văn hóa xét xử dưới cái nhìn côngluận, văn hoá ứng xử trước phiên toà của bị cáo, người àm chứng, ngưòi bị hại.., Trong nhửng đề tài này, cácluật gia đề cập tới nhiều và rấ^t sâu về phạm trù văiihoá phi vật thể, nhưng hầu như chưa ai đề cập mộtcách thoả đáng vê thứ hai của văn hoá, đó là văn ho;ivật thê pháp đình. Chính vì vậy, cuốn sách nhỏ này đisâu hơn nữci vê thứ hai - văn hoá vật thể pháp đình. Văn hoá vật thể pháp đình đề cập tới cơ sỏ vậtchất của Toà án, một phần không thể thiếu đê tạo nêumột nền văn hoá pháp đình Việt Nam mang bản sắcdân tộc và phù hớp với sự phát triển của thời đại. Vănhoá phi vật thể pháp đình, thực chất là đề cập tới việcxử lý các môi quan hệ trong tô tụng và việc ứng xứtrong phiên toà (cả trưốc và sau) của những ngưòitiên hành tô tụng và tham gia tô tụng mà nhân vậttrung tâm là vai trò của ngưòi Thẩm phán, trong đỏcó hai nhân vật khác cũng không thể không nói đến làvai trò của Kiểm sát viên và L uật sư tại các phiên toànói chung và ở phiên toà hình sự nói riêng, Ngoài ra,tác giả đã đê cập tới một sô^ vấn để khác về mặt vánhoá pháp đình như: trang phục của Thẩm phán, thuậtngữ xét hỏi, các công cụ bổ trỢ cho xét xử. Nhà xuất bản Tư pháp xin trân trọng giới thiệu6đến bạn đọc cuôn sách Văn h o á p h á p cfm/ỉ”của tácgiíi Trần Quốc Phú một cán bộ đã nhiều nám công táctrong ngành Toà án - tư pháp. Hà Nội, tháng 8 năm 2006 NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP 7 Chương i MỘT VÀI NÉT CHUNG VỀ VĂN HOÁ ■ Đã có rất nhiều nhà nghiên cứu về văn hoá đưara nhũng khái niệm khác nhau, nhấn mạnh nhữngrnặt mà họ chủ tâm nghiên cứu trong từng lĩnh vực cụthể của mỗi một quốc gia, dân tộc... Theo ô n g TayLorE.B, nhà nhân loại học thì Văn hoá là một tổng thềphức tạp, bao gồm trí thức, tín ngưỡng, nghệ thuật,đạo đức, pháp luật, phong tục và cả những năng lựccủng như thói quen mà con người đạt được trong xãhội”. Sinh thời, ô n g NeHaran - Thủ tướng An Độ -một danh nhân văn hoá đã nói với một ngữ điệu râthay, rất vàn hoá: “Van hoá - đó có phải là sự pháttriển nội tại của con người hay không? Tát nhiên rồi.Đó có phải là cách ứng xử của anh ta với người kháckhông? N hãt định là phải. Đó có phải là khả nănglàm cho người khác hiếu ỉĩĩình không? Tôi cho là nhưvậy”. Còn Bác Hồ kính yêu của chúng ta - cũng là mộtdanh nhân văn hoá thế giối nói về văn hoá một cách 9 Văn hoá pháp đỉnhgiản dị, dễ hiểu, rất Việt Nam: “Vì lẽ sinh tồn, củn^như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạoưà phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, phápluật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, nhữngcông cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở vàphương tiện sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và photminh đó tức là văn hoá. Từ “uổn hoá” có rấ t nhiều nghĩa, nó được dùng đếchỉ những khái niệm có nội hàm hết sức khác nhau.Trong tiếng Việt, văn hoá được dùng theo nghĩa thôngdụng đế chỉ học thức (trình độ văn hoá), lôi sôVig (nếpsông văn hoá); theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độvăn minh của một giai đoạn (văn hoá Đông Sơn), củamột chuyên ngành (ván hoá pháp đình, văn hoá thểthao, văn hoá thương mại, văn hoá các dân tộc ViệtNam, làng văn hoá du lịch...). Trên sân khấu, các địaphương thể hiện đặc trưng văn hoá của mình như:múa xoè, múa sạp Thái (Sơn La), tấu cồng chiêngMưòng (Hòa Bình), múa khèn Ô Mông (Lào Cai), lễhội Lùng Tùng Tày - Nùng (Lạng Sdn), h á t xoan (lễhội Phú Thọ), múa chuông dân tộc Dao (lễ hội HàTây), hát chèo (lễ hội Thái Bình)... Dưới góc độ triếthọc, văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh10 Chương I. Một vài nét chung về văn hoá thần do con người tạo ...