Danh mục

Giáo dục văn hóa và nghệ thuật truyền thống (Trường hợp Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh)

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 863.65 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Giáo dục văn hóa và nghệ thuật truyền thống (Trường hợp Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh)" trình bày về tình hình thực hiện chủ trương của Đảng về giáo dục văn hóa và nghệ thuật của Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh; hướng đi cho giáo dục văn hóa nghệ thuật truyền thống Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục văn hóa và nghệ thuật truyền thống (Trường hợp Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh) GIÁO DỤC VĂN HÓA VÀ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG (TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) ThS. Nguyễn Thị Ngọc Bích16 I. Đặt vấn đề Văn hóa nghệ thuật là một lĩnh vực trong đời sống xã hội, ở bất cứ thời kỳ xã hội nàothì phát triển kinh tế xã hội cũng luôn luôn song hành với phát triển văn hóa nói chung nghệthuật nói riêng. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh “Mỗi dân tộc cần phải chăm lo đặc tính của dântộc mình trong nghệ thuật”(17). Hay trong bài phát biểu của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọngtại Hội nghị văn hóa toàn quốc năm 2022 “Văn hóa là hồn cốt của dân tộc, nói lên bản sắccủa dân tộc. Văn hóa còn thì dân tộc còn, mất văn hóa là mất dân tộc”(18) Văn hóa là gì? Theo định nghĩa của UNESCO “Văn hóa phản ảnh và thể hiện một cách tổng quát,sống động mọi mặt của cuộc sống (mỗi cá nhân và các cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ,cũng như đang diễn ra trong hiện tại. Qua hàng bao thế kỷ, nó đã cấu thành nên một hệ thốngcác giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc tự khẳng định bảnsắc riêng của mình”. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng,“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loàingười mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôngiáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phươngthức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợpcủa mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằmthích ứng với những nhu cầu của cuộc sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”. Từ những nhận định trên đã khẳng định văn hóa cũng bao gồm các loại hình nghệ thuậttruyền thống. Đó chính là cái làm nên sức mạnh dân tộc hơn bốn nghìn năm dựng nước vàgiữ nước. Các loại hình nghệ thuật truyền thống như tuồng, chèo, cải lương,… được xem làhồn cốt dân tộc, lưu giữ những giá trị tinh thần, giá trị thẩm mỹ, giá trị nhân văn tốt đẹp củamột dân tộc qua nhiều thế hệ, qua nhiều thế kỷ. Chính vì vậy, việc bảo tồn và phát huy vănhóa nói chung và nghệ thuật truyền thống nói riêng là đường lối tất yếu của Đảng.II. Thực hiện chủ trương của Đảng về giáo dục văn hóa và nghệ thuật của Trường Caođẳng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh16 . Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật TP. Hồ Chí Minh.17 Bác hồ với văn nghệ sĩ, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985, trang 29818 https://quochoi.vn/hoatdongcuaquochoi/cackyhopquochoi/quochoikhoaXIII/Pages/danh-sach-ky-hop.aspx?ItemID=82820&CategoryId=0 111 2.1. Quá trình hình thành và phát triển Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuậtThành phố Hồ Chí Minh Được thành lập từ tháng 12 năm 1975 với tên Trường Nghiệp vụ Văn hóa thông tinThành phố Hồ Chí Minh; năm 1981 nâng cấp lên thành Trường Trung học Văn hóa nghệthuật Thành phố Hồ Chí Minh; ngày 21 tháng 8 năm 1996 Thủ tướng chính phủ quyết địnhnâng cấp trường Trung học Văn hóa Nghệ thuật thành Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuậtThành phố Hồ Chí Minh. Hằng năm ngày 26 tháng 12 được chọn làm ngày hội truyền thốngcủa nhà trường. Trường đã trải qua 49 năm hoạt động, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, trườngkhông ngừng mở rộng quy mô, phát triển ngành đào tạo, đa dạng hóa hình thức đào tạo, cónhiều sự thay đổi linh động nhằm thích ứng với xu hướng phát triển nhân lực, bảo tồn và pháthuy văn hóa nghệ thuật dân tộc. Chất lượng đào tạo luôn là mối quan tâm hàng đầu của Nhà trường, với phương châm“Nâng chất để nâng cấp” chính là để đảm bảo mỗi bước phát triển của trường phải là một sựphát triển thực chất. Theo đó, công tác kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp được xácđịnh là một những công cụ quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần khẳng địnhuy tín, thương hiệu của Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày10/3/2022, nhà trường trang trọng tổ chức lễ công bố Trường đạt tiêu chuẩn kiểm định chấtlượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngànhvăn hóa nghệ thuật, Nhà trường đã và đang hướng tới nâng cấp từ trường cao đẳng lên thànhtrường đại học chuyên đào tạo lĩnh vực văn hóa nghệ thuật với tầm nhìn trở thành trường đạtchuẩn cấp quốc gia và quốc tế về đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực văn hoá nghệ thuật, mangnhững giá trị cốt lõi: Nhân văn (Humanity), Năng động (Competency), Sáng tạo (Creativity),Tỏa sáng (Alight) 2.2. Tình hình đào tạo văn hóa nghệ thuật ở trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuậtThành phố Hồ Chí Minh Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, có 2 nhóm ngành:nhóm ngành văn hóa gồm: khoa Du lịch, khoa Văn hóa; nhóm ngành nghệ thuật gồm có: khoaÂm nhạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: