Giáo dục văn hóa và văn nghệ trong trường phổ thông và đại học hiện nay ở vùng Tây Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giáo dục văn hóa và văn nghệ trong trường phổ thông và đại học hiện nay ở vùng Tây Nguyên" bàn về việc giáo dục văn hóa và văn nghệ trong trường phổ thông và đại học ở vùng Tây Nguyên hiện nay đã có nhiều hoạt động phong phú đa dạng, đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh sinh viên và cũng còn không ít những hạn chế làm cho giáo dục văn hóa văn nghệ chưa đi vào chiều sâu giá trị vốn có của dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục văn hóa và văn nghệ trong trường phổ thông và đại học hiện nay ở vùng Tây Nguyên GIÁO DỤC VĂN HÓA VÀ VĂN NGHỆ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÀ ĐẠI HỌC HIỆN NAY Ở VÙNG TÂY NGUYÊN TS. Trương Thông Tuần7 Tóm tắt Giáo dục văn hóa và văn nghệ trong trường phổ thông và đại học ở vùng Tây Nguyênhiện nay đã có nhiều hoạt động phong phú đa dạng, đạt được nhiều kết quả quan trọng, gópphần phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh sinh viên và cũng còn không ít những hạnchế làm cho giáo dục văn hóa văn nghệ chưa đi vào chiều sâu giá trị vốn có của dân tộc. Cầnthiết phải chú trọng đổi mới một số hoạt động cơ bản để các trường học thực hiện công tácgiáo dục văn hóa nghệ thuật dân tộc ngày càng hiệu quả tốt hơn, đem đến cho thế hệ trẻ họcsinh sinh viên năng lực cảm thụ và sáng tạo văn hóa nghệ thuật. Abstract Cultural and artistic education in high schools and universities in the Central Highlandsregion currently has many diverse activities, achieving many important results, contributingto the development of comprehensive education for students. And there are also manylimitations that prevent cultural and artistic education from reaching the depth of the nationsinherent values. It is necessary to focus on innovating a number of basic activities so thatschools can carry out national cultural and artistic education more effectively and better,giving the younger generation students the ability to perceive and cultural and artisticcreation. Từ khóa: Giáo dục văn hóa nghệ thuật; Du lịch văn hóa cộng đồng; Hoạt động trảinghiệm. Keywords: Cultural and artistic education; Community cultural tourism; Experientialactivities. Tây Nguyên có địa bàn rộng lớn là nơi hội tụ của hầu hết dân tộc trong cộng đồng cácdân tộc Việt Nam. Nền văn hóa của các dân tộc nơi đây rất đa dạng, nhiều sắc màu. Do vậy,công tác giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc nói chung, trong đó có nhiệmvụ giáo dục văn hóa văn nghệ cho học sinh sinh viên (HSSV) trong các trường phổ thông, đạihọc có ý nghĩa rất quan trọng để góp phần nâng cao đời sống tinh thần, phát triển kinh tế - xãhội, giữ vững quốc phòng, an ninh chính trị. Trên cơ sở các nghị quyết, chính sách quan trọngvề phát triển văn hóa của Đảng, Nhà nước và của tỉnh ủy, HĐND, UBND các tỉnh thuộc vùngTây Nguyên, lãnh đạo của ngành văn hóa và ngành giáo dục đã chú trọng phối kết hợp triểnkhai chỉ đạo thực hiện nhiều hoạt động giáo dục văn hóa văn nghệ để nâng cao năng lực cảm7 . GĐ TT KHXH&NV Tây Nguyên, Trường ĐH Tây Nguyên 41thụ, nhận thức và sáng tạo văn hóa nghệ thuật dân tộc cho HSSV trong phạm vi trường phổthông và đại học. I. NHỮNG KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ GIÁO DỤC VĂN HÓA VĂN NGHỆ Ở CÁCTRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG TÂY NGUYÊN 1.1. Kết quả Hiện nay ở vùng Tây Nguyên, môi trường sản sinh và nuôi dưỡng văn hóa nghệ thuật bịtác động bởi nhiều yếu tố. Trong đó đời sống hiện đại bị sự xâm nhập của làn sóng hội nhập,sự biến đổi không gian sinh tồn, phương thức mưu sinh, tác động của các tín ngưỡng… đangdiễn ra ngày càng mạnh mẽ, sâu sắc tạo nên sự thiếu liên kết, mất cân bằng của các hoạt độngvăn hóa và nghệ thuật dân tộc trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong phạm vi nhà trườngphổ thông và đại học, công tác giáo dục văn hóa văn nghệ dân tộc được chú trọng và cũng đãcó nhiều khởi sắc. Ở các trường phổ thông và đại học, trong đó đáng chú ý là các trường phổ thông DTNTđã tổ chức nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ dân tộc ngày càng đạt cả chiều sâu lẫn bề diệnnhư: biểu diễn trang phục, dân ca, dân vũ, nhạc cụ truyền thống; giới thiệu văn hóa ẩm thực,văn hóa kiến trúc nhà ở, văn hóa vật dụng gia đình v.v… Ngoài ra còn một số trường còn tổchức HSSV trải nghiệm văn hóa văn nghệ dân tộc như: tiếp xúc các nghệ nhân biểu diễn cồngchiêng, hát kể sử thi, dệt thổ cẩm; tham gia các lễ hội truyền thống dân tộc; tham quan bảotàng, các công trình kiến trúc dân tộc,v.v… Một trong những hoạt động nổi trội ở một sốtrường là thành lập CLB nhạc cụ dân tộc để giao lưu, giới thiệu đặc trưng văn hóa nghệ thuậtcủa mỗi dân tộc, mỗi vùng miền. Đối với các trường đại học cao đẳng thì hoạt động văn hóa nghệ thuật của sinh viên (SV)thường chú trọng nghệ thuật biểu diễn sân khấu có trình bày, trang trí gắn với các sinh hoạtvăn hóa cộng đồng dân tộc. Ở một lĩnh vực khác cũng khá quan trọng góp phần đáng kể vào việc nâng cao nhận thức gíatrị văn hóa văn nghệ dân tộc cho toàn xã hội nói chung, HSSV nói riêng là công tác sưu tầm xuấtbản và công tác giảng dạy nghiên cứu các tác phẩm văn học dân gian của các DTTS. Công tácsưu tầm với nhiều thể loại sản phẩm như: dân ca, sử thi, truyện cổ, lời nói vần… thì đến nay hầunhư đã xuất bản gần hết những tác phẩm truyền miệng có giá trị; công tác nghiên cứu cũng cókhá nhiều thành tựu có giá khoa học đã được xuất bản hay công bố trên các tạp chí. Vào đầu những năm 80 của thế kỷ XX, một số tiếng DTTS ở Tây Nguyên đã có chữ viếtđã được Bộ Giáo dục & Đào tạo cho phép đưa vào dạy thực nghiệm trong trường phổ thông;đến năm 2004 Chính phủ đã có chỉ thị số 38/2004/CT-TTg về công tác đào tạo, bồi dưỡngtiếng dân tộc thiểu số (DTTS) cho cán bộ, công chức và viên chức. Từ đó đến nay Bộ đã triểnkhai nhiều chương trình như: biên soạn sách giáo khoa bằng tiếng DTTS để đưa vào giảngdạy các cấp học phổ thông, đào tạo chuẩn giáo viên dạy tiếng DTTS, khuyến khích các trườngmầm non giảng dạy bằng tiếng DTTS cho các cháu v.v… Việc thực hiện những nội dung công việc này đã mang lại hiệu quả giúp cho người họclà người DTTS biết chữ viết của dân tộc mình, đặc biệt là gián tiếp cảm nhận những giá trị 42nghệ thuật ngôn ngữ của dân tộc mình từ khẩu ngữ hằng ngày đến ngôn ngữ nghệ thuật cáctác phẩm văn học. Đó là đặc điểm giá trị n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục văn hóa và văn nghệ trong trường phổ thông và đại học hiện nay ở vùng Tây Nguyên GIÁO DỤC VĂN HÓA VÀ VĂN NGHỆ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÀ ĐẠI HỌC HIỆN NAY Ở VÙNG TÂY NGUYÊN TS. Trương Thông Tuần7 Tóm tắt Giáo dục văn hóa và văn nghệ trong trường phổ thông và đại học ở vùng Tây Nguyênhiện nay đã có nhiều hoạt động phong phú đa dạng, đạt được nhiều kết quả quan trọng, gópphần phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh sinh viên và cũng còn không ít những hạnchế làm cho giáo dục văn hóa văn nghệ chưa đi vào chiều sâu giá trị vốn có của dân tộc. Cầnthiết phải chú trọng đổi mới một số hoạt động cơ bản để các trường học thực hiện công tácgiáo dục văn hóa nghệ thuật dân tộc ngày càng hiệu quả tốt hơn, đem đến cho thế hệ trẻ họcsinh sinh viên năng lực cảm thụ và sáng tạo văn hóa nghệ thuật. Abstract Cultural and artistic education in high schools and universities in the Central Highlandsregion currently has many diverse activities, achieving many important results, contributingto the development of comprehensive education for students. And there are also manylimitations that prevent cultural and artistic education from reaching the depth of the nationsinherent values. It is necessary to focus on innovating a number of basic activities so thatschools can carry out national cultural and artistic education more effectively and better,giving the younger generation students the ability to perceive and cultural and artisticcreation. Từ khóa: Giáo dục văn hóa nghệ thuật; Du lịch văn hóa cộng đồng; Hoạt động trảinghiệm. Keywords: Cultural and artistic education; Community cultural tourism; Experientialactivities. Tây Nguyên có địa bàn rộng lớn là nơi hội tụ của hầu hết dân tộc trong cộng đồng cácdân tộc Việt Nam. Nền văn hóa của các dân tộc nơi đây rất đa dạng, nhiều sắc màu. Do vậy,công tác giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc nói chung, trong đó có nhiệmvụ giáo dục văn hóa văn nghệ cho học sinh sinh viên (HSSV) trong các trường phổ thông, đạihọc có ý nghĩa rất quan trọng để góp phần nâng cao đời sống tinh thần, phát triển kinh tế - xãhội, giữ vững quốc phòng, an ninh chính trị. Trên cơ sở các nghị quyết, chính sách quan trọngvề phát triển văn hóa của Đảng, Nhà nước và của tỉnh ủy, HĐND, UBND các tỉnh thuộc vùngTây Nguyên, lãnh đạo của ngành văn hóa và ngành giáo dục đã chú trọng phối kết hợp triểnkhai chỉ đạo thực hiện nhiều hoạt động giáo dục văn hóa văn nghệ để nâng cao năng lực cảm7 . GĐ TT KHXH&NV Tây Nguyên, Trường ĐH Tây Nguyên 41thụ, nhận thức và sáng tạo văn hóa nghệ thuật dân tộc cho HSSV trong phạm vi trường phổthông và đại học. I. NHỮNG KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ GIÁO DỤC VĂN HÓA VĂN NGHỆ Ở CÁCTRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG TÂY NGUYÊN 1.1. Kết quả Hiện nay ở vùng Tây Nguyên, môi trường sản sinh và nuôi dưỡng văn hóa nghệ thuật bịtác động bởi nhiều yếu tố. Trong đó đời sống hiện đại bị sự xâm nhập của làn sóng hội nhập,sự biến đổi không gian sinh tồn, phương thức mưu sinh, tác động của các tín ngưỡng… đangdiễn ra ngày càng mạnh mẽ, sâu sắc tạo nên sự thiếu liên kết, mất cân bằng của các hoạt độngvăn hóa và nghệ thuật dân tộc trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong phạm vi nhà trườngphổ thông và đại học, công tác giáo dục văn hóa văn nghệ dân tộc được chú trọng và cũng đãcó nhiều khởi sắc. Ở các trường phổ thông và đại học, trong đó đáng chú ý là các trường phổ thông DTNTđã tổ chức nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ dân tộc ngày càng đạt cả chiều sâu lẫn bề diệnnhư: biểu diễn trang phục, dân ca, dân vũ, nhạc cụ truyền thống; giới thiệu văn hóa ẩm thực,văn hóa kiến trúc nhà ở, văn hóa vật dụng gia đình v.v… Ngoài ra còn một số trường còn tổchức HSSV trải nghiệm văn hóa văn nghệ dân tộc như: tiếp xúc các nghệ nhân biểu diễn cồngchiêng, hát kể sử thi, dệt thổ cẩm; tham gia các lễ hội truyền thống dân tộc; tham quan bảotàng, các công trình kiến trúc dân tộc,v.v… Một trong những hoạt động nổi trội ở một sốtrường là thành lập CLB nhạc cụ dân tộc để giao lưu, giới thiệu đặc trưng văn hóa nghệ thuậtcủa mỗi dân tộc, mỗi vùng miền. Đối với các trường đại học cao đẳng thì hoạt động văn hóa nghệ thuật của sinh viên (SV)thường chú trọng nghệ thuật biểu diễn sân khấu có trình bày, trang trí gắn với các sinh hoạtvăn hóa cộng đồng dân tộc. Ở một lĩnh vực khác cũng khá quan trọng góp phần đáng kể vào việc nâng cao nhận thức gíatrị văn hóa văn nghệ dân tộc cho toàn xã hội nói chung, HSSV nói riêng là công tác sưu tầm xuấtbản và công tác giảng dạy nghiên cứu các tác phẩm văn học dân gian của các DTTS. Công tácsưu tầm với nhiều thể loại sản phẩm như: dân ca, sử thi, truyện cổ, lời nói vần… thì đến nay hầunhư đã xuất bản gần hết những tác phẩm truyền miệng có giá trị; công tác nghiên cứu cũng cókhá nhiều thành tựu có giá khoa học đã được xuất bản hay công bố trên các tạp chí. Vào đầu những năm 80 của thế kỷ XX, một số tiếng DTTS ở Tây Nguyên đã có chữ viếtđã được Bộ Giáo dục & Đào tạo cho phép đưa vào dạy thực nghiệm trong trường phổ thông;đến năm 2004 Chính phủ đã có chỉ thị số 38/2004/CT-TTg về công tác đào tạo, bồi dưỡngtiếng dân tộc thiểu số (DTTS) cho cán bộ, công chức và viên chức. Từ đó đến nay Bộ đã triểnkhai nhiều chương trình như: biên soạn sách giáo khoa bằng tiếng DTTS để đưa vào giảngdạy các cấp học phổ thông, đào tạo chuẩn giáo viên dạy tiếng DTTS, khuyến khích các trườngmầm non giảng dạy bằng tiếng DTTS cho các cháu v.v… Việc thực hiện những nội dung công việc này đã mang lại hiệu quả giúp cho người họclà người DTTS biết chữ viết của dân tộc mình, đặc biệt là gián tiếp cảm nhận những giá trị 42nghệ thuật ngôn ngữ của dân tộc mình từ khẩu ngữ hằng ngày đến ngôn ngữ nghệ thuật cáctác phẩm văn học. Đó là đặc điểm giá trị n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Giáo dục văn hóa Giáo dục nghệ thuật dân tộc Giáo dục văn hóa văn nghệ Sáng tạo văn hóa nghệ thuật Giáo dục toàn diệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 149 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 84 1 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 67 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 62 0 0 -
21 trang 59 0 0
-
18 trang 58 0 0
-
13 trang 57 0 0
-
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia - Kinh tế truyền thông: Lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm
890 trang 52 1 0