Danh mục

Giáo dục văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số trong hệ thống giáo dục phổ thông ở Tây Nguyên

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.92 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Giáo dục văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số trong hệ thống giáo dục phổ thông ở Tây Nguyên" thông tin đến bạn đọc về việc nhận thấy vấn đề tạo điều kiện cho lớp trẻ các địa phương Tây Nguyên tìm hiểu VHNT dân tộc là vô cùng quan trọng, nên Bộ Giáo dục đã ban hành soạn thảo các tài liệu giáo dục địa phương từ tiểu học đến trung học phổ thông. Tuy nhiên, các nội dung ấy chuyển tải những gì? Bao nhiêu? Tài liệu để giáo viên và học sinh tham khảo ở đâu? Như thế nào? còn là vấn đề phải bàn bạc và trao đổi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số trong hệ thống giáo dục phổ thông ở Tây Nguyên GIÁO DỤC VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở TÂY NGUYÊN NNC. Linh Nga Niê kdam10 VHNT truyền thống các dân tộc thiểu số Tây Nguyên , kể cả tại chỗ và cộng cư, là mộtkho tàng đồ sộ và phong phú, đã được sưu tầm và nghiên cứu tương đối đầy đủ thông quacác chương trình khoa học cấp nhà nước, cấp Bộ, cấp tỉnh, thậm chí là cấp cơ sở ( trườngĐH, CĐ).Nhiều công trình đã xuất bản thành sách, phát hành về các thư viện. Tuy nhiên, sựtiếp cận của công chúng, đặc biệt đối với thế hệ trẻ,không phải là việc dễ Nhận thấy vấn đề tạo điều kiện cho lớp trẻ các địa phương Tây Nguyên tìm hiểu VHNTdân tộc là vô cùng quan trọng, nên Bộ Giáo dục đã ban hành soạn thảo các tài liệu giáo dụcđịa phương từ tiểu học đến trung học phổ thông. Trong các tài liệu giảng dạy này có nhiềunội dung về VHNT, kể cả truyền thống và đương đại. Tuy nhiên, các nội dung ấy chuyển tảinhững gì? Bao nhiêu? Tài liệu để giáo viên và học sinh tham khảo ở đâu? Như thế nào? cònlà vấn đề phải bàn bạc và trao đổi. Từ khóa: Giáo dục. Văn học, Âm nhạc dân gian The traditional arts and culture of ethnic minorities in the Central Highlands, bothindigenous and communal, is a massive and rich treasure, which has been collected andresearched relatively fully through scientific programs. State level, ministerial level,provincial level, even grassroots level (Universities and Colleges). Many works have beenpublished in books and distributed to libraries. However, public outreach, especially to theyounger generation, is not easy. Realizing that creating conditions for young people in Central Highlands localities tolearn about national arts and culture is extremely important, the Ministry of Education hasissued and drafted local educational documents from primary to secondary schools. highschool. In these teaching materials there is a lot of content about Arts and Culture, bothtraditional and contemporary. However, what does that content convey? How much? Whereare the documents for teachers and students to refer to? How? It is still a matter fordiscussion and exchange. Keywords: Education, Literature, Folk music I. Khái quát về VHNT Tây Nguyên Tây Nguyên , theo khái niệm của tổ chức Quốc tế UNESCO khi ghi danh “ Khônggian VHCCTN là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại”, chỉ bao gồm 5 tỉnh KonTum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Với 12 tộc người tại chỗ thuộc 5 tỉnh này,văn hóa nghệ thuật truyền thống đã là một kho tàng khổng lồ, vừa mang tính đồng nhất vùngmiền, vừa mang tính riêng biệt của tộc người, thuộc nền Văn minh Nương rẫy. Khác biệt hẳnvới nền Văn minh lúa nước của vùng đồng bằng.10 . Nhà nghiên cứu Văn hoá Tây Nguyên 57 Năm 1976, dân số Tây Nguyên gồm 18 dân tộc anh em, trong đó đồng bào dân tộc thiểusố tại chỗ là 853.820 người, chiếm 69,7% dân số. Cuối năm 2007, cư dân các tộc người thiểusố chiếm 33%. Đến nay, toàn vùng Tây nguyên theo tổng điều tra dân số năm 2019, có tới2.199 784 người DTTS ( chiếm tỷ lệ 37.7%).Chỉ tính riêng ở Đắk Lắk, đã có tới 49/53 DTTStrong cả nước đang cùng cộng cư . Văn học nghệ thuật truyền thống của các dân tộc cộng cư,cũng không kém phần đa dạng. Việc tìm hiểu – dẫu chỉ là sơ lược những đặc điểm cơ bản – cũng sẽ cần đến khá nhiềucác công trình khoa học. Việc đưa VHNT các DTTS vào chương trình giáo dục, để các thếhệ sau không thờ ơ, có thêm sự hiểu biết về cội nguồn, về mảnh đất và con người của quêhương, là điều vô cùng quan trọng và cần thiết. Trước tiên, hãy điểm sơ qua về những điều cơ bản về nền VHNT độc đáo và phong phúcủa Văn minh Nương rẫy ấy. 1.1. Về văn hóa truyền thống 1.1.1 Văn học truyền miệng Văn học dân gian truyền thống các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, chủ yếu là văn học truyềnmiệng, bởi cho đến nửa cuối thế kỷ XX, thông qua các cha xứ Cơ đốc giáo và các nhân sĩ củatộc người, một số sắc dân tiêu biểu như Bâhnar, Ê Đê, Jrai, K’Ho… mới có chữ viết riêngđược xây dựng từ chữ La Tinh và tiếng dân tộc. Trước năm 1975, tài liệu của các giáo sĩ, cácnhà khoa học Pháp như Comdominas, Jacques Dournes, Anne De Hautecloque, Dourisboure,Hienri Maitre…hay trong nước như Cửu Long Giang & Toan Ánh, Nguyễn Đổng Chi…chochúng ta những cái nhìn tương đối tổng quan về phong tục tập quán, văn hóa tộcngười…Nhưng phần VHNT vẫn chỉ được các tác giả nói trên đề cập đến một cách sơ lược.Bởi đó không phải là mục tiêu của họ. Chỉ sau năm 1975, các công trình nghiên cứu về Vănhóa Tây Nguyên như của Võ Quang Nhơn, Ngô Đức Thịnh, Tô Ngọc Thanh cùng các cộngsự, Tô Đông Hải, Lưu Xuân Lý, các nhà khoa học địa phương Tây Nguyên…phần VHNTtruyền thống mới được đề cập đến chuyên sâu hơn. Kho tàng văn học truyền miệng Tây Nguyên rất đa dạng về nội dung, phong phú về thểloại, tộc người nào cũng có, bao gồm: -Dài hàng ngàn câu như các trường ca, sử thi Hri, Hmon, Klei Khan, Yang Jao, Ótn’Trong…( Dam San – Ê Đê, Xing Chơ Ngă - Jrai, Rốc & Set - Bâhnar, Dăm Duông – SêĐăng, Kể dòng con cháu mẹ Chep- Mnông…), lý giải về sự ra đời của con người và đất trời,những cuộc hành trình đi tìm đất sống, những cuộc chiến tranh bộ lạc, những câu chuyện tìnhđẹp như huyền thoại, những ước mơ đến cuộc sống tốt đẹp hơn cho cộng đồng… . Hmon -Bâhnar, Ót N’Drong- Mnông, Klei khan - Ê Đê…đều đã được công nhận là di sản Văn hóacấp Quốc gia. - Các bộ Luật tục của các dân tộc Ê Đê, Mnông, Jrai, Bâhnar, K’Ho…quy định về lề lốiứng xử, những ràng buộc để kết nối cộng đồng. Những tác phẩm văn học truyền miệng – sử thi - Tây Nguyên đầu tiên như Dam San, XingNhã…đã được các nhà khoa học sưu tầm trong bà con các DTTS Tây Nguyên tập kết ra Bắc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: