Giáo dục vùng dân tộc thiểu số và miền núi dưới bình diện tiếp cận và công bằng trong tiếp cận giáo dục cho học sinh người dân tộc thiểu số
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 459.52 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cung cấp kịp thời những minh chứng về thực trạng các vấn đề liên quan đến học sinh người dân tộc thiểu số qua công tác phổ cập giáo dục, qua thang đo dựa trên các tiêu chí chính về tỉ lệ nhập học, nhập học đúng độ tuổi, lên lớp, chuyển cấp và các vấn đề về giới, dân tộc, vùng miền,… được phát hiện/phân tích thông qua các nghiên cứu, các thông tin dữ liệu từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục Thống kê,… làm cơ sở cho việc đề xuất, kiến nghị xây dựng chiến lược giáo dục Việt Nam trong giai đoạn tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục vùng dân tộc thiểu số và miền núi dưới bình diện tiếp cận và công bằng trong tiếp cận giáo dục cho học sinh người dân tộc thiểu số NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNGiáo dục vùng dân tộc thiểu số và miền núidưới bình diện tiếp cận và công bằng trong tiếp cận giáo dụccho học sinh người dân tộc thiểu sốTrần Thị YênViện Khoa học Giáo dục Việt Nam TÓM TẮT: Giáo dục nói chung, giáo dục vùng dân tộc thiểu số và miền núi nói101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, riêng luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Trong đó, ngày càngHà Nội, Việt Nam hướng tới chất lượng của giáo dục, đáp ứng nhu cầu của người học về cơ hộiEmail: yentt@vnies.edu.vn tiếp cận và về chất lượng đối với học sinh người dân tộc thiểu số, góp phần phát triển kinh tế - xã hội cùng đất nước. Dưới bình diện tiếp cận và công bằng trong tiếp cận giáo dục cho học sinh người dân tộc thiểu số, bài viết cung cấp kịp thời những minh chứng về thực trạng các vấn đề liên quan đến học sinh người dân tộc thiểu số qua công tác phổ cập giáo dục, qua thang đo dựa trên các tiêu chí chính về tỉ lệ nhập học, nhập học đúng độ tuổi, lên lớp, chuyển cấp và các vấn đề về giới, dân tộc, vùng miền,… được phát hiện/phân tích thông qua các nghiên cứu, các thông tin dữ liệu từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục Thống kê,… làm cơ sở cho việc đề xuất, kiến nghị xây dựng chiến lược giáo dục Việt Nam trong giai đoạn tới. TỪ KHÓA: Tiếp cận giáo dục; công bằng trong giáo dục; dân tộc thiểu số. Nhận bài 09/8/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 06/10/2020 Duyệt đăng 10/5/2021. 1. Đặt vấn đề DTTS trong phạm vi bài viết này được hiểu là công bằng Tiếp cận và công bằng trong tiếp cận giáo dục (GD) về cơ hội GD. Do đó, nội dung chủ yếu tập trung vềđối với học sinh (HS) người dân tộc thiểu số (DTTS) những mặt/khía cạnh sau:là một trong những nội dung nằm trong mục tiêu cụthể thuộc Mục tiêu Phát triển bền vững số 4 (SDG4) 2.1. Về công bằng trong tiếp cận giáo dục cho học sinh ngườinhằm “Đảm bảo GD có chất lượng, bình đẳng và hòa dân tộc thiểu số qua công tác phổ cập giáo dụcnhập, tạo cơ hội học suốt đời cho mọi người” được Chủ Phổ cập GD (PCGD) là nhiệm vụ trung tâm để thựctịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cam hiện công bằng GD, đặc biệt đối với HS người DTTS.kết thực hiện các Mục tiêu Phát triển bền vững tại Hội Theo kết quả khảo sát [1] cho thấy như sau:nghị Thượng đỉnh về Phát triển bền vững của Liên hiệp Đối với tiểu học (TH), công tác PCGD được triển khaiquốc. Hơn thế, vùng DTTS, miền núi (MN) với những tích cực và bài bản nên kết quả thu được có chất lượng.đặc thù khác biệt về vùng miền (địa hình dốc, hiểm trở Các mục tiêu phổ cập đề ra đã được các địa phương sớmvà chia cắt mạnh nhất, khí hậu khắc nghiệt, đất rộng, hoàn thành. Đến năm 2014, đã có 63/63 tỉnh, thành đãngười thưa,…) và tộc người (53 DTTS, với những điểm đạt chuẩn PCGD TH đúng độ tuổi mức độ 1 (Hoàn thànhđặc trưng cơ bản: ngôn ngữ, văn hóa và ý thức tự giác trước kế hoạch đối với mục tiêu thiên niên kỉ về PCGDtộc người) là những khó khăn, rào cản,… ảnh hưởng TH). Sau khi hoàn thành PCGD TH mức độ 1, các địatới tiếp cận và công bằng trong tiếp cận GD đối với HS phương vừa duy trì kết quả đạt chuẩn, vừa tiếp tục nângngười DTTS. Do đó, việc phân tích, phát hiện, đánh chuẩn lên mức độ 2, mức độ 3. Đến năm 2019, cả nướcgiá GD vùng DTTS, MN dưới bình diện về tiếp cận và đã có 12 tỉnh/thành phố đạt chuẩn PCGD TH mức độ 3,công bằng trong tiếp cận GD đối với HS người DTTS(tập trung chủ yếu qua công tác phổ cập GD, về về tỉ lệ trong đó có 5 tỉnh/thành phố có vùng DTTS, MN: Hảinhập học, nhập học đúng độ tuổi, lên lớp, chuyển cấp Dương, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hà Tĩnh.và các vấn đề về giới, dân tộc, vùng miền) càng có ý Tỉ lệ huy động HS người DTTS đi học đúng độ tuổi cấpnghĩa đặc biệt quan trọng nhằm đảm bảo sự tương thích TH năm 2011 là 92,15%, năm 2015 là 98,55%, đến nămvới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục vùng dân tộc thiểu số và miền núi dưới bình diện tiếp cận và công bằng trong tiếp cận giáo dục cho học sinh người dân tộc thiểu số NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNGiáo dục vùng dân tộc thiểu số và miền núidưới bình diện tiếp cận và công bằng trong tiếp cận giáo dụccho học sinh người dân tộc thiểu sốTrần Thị YênViện Khoa học Giáo dục Việt Nam TÓM TẮT: Giáo dục nói chung, giáo dục vùng dân tộc thiểu số và miền núi nói101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, riêng luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Trong đó, ngày càngHà Nội, Việt Nam hướng tới chất lượng của giáo dục, đáp ứng nhu cầu của người học về cơ hộiEmail: yentt@vnies.edu.vn tiếp cận và về chất lượng đối với học sinh người dân tộc thiểu số, góp phần phát triển kinh tế - xã hội cùng đất nước. Dưới bình diện tiếp cận và công bằng trong tiếp cận giáo dục cho học sinh người dân tộc thiểu số, bài viết cung cấp kịp thời những minh chứng về thực trạng các vấn đề liên quan đến học sinh người dân tộc thiểu số qua công tác phổ cập giáo dục, qua thang đo dựa trên các tiêu chí chính về tỉ lệ nhập học, nhập học đúng độ tuổi, lên lớp, chuyển cấp và các vấn đề về giới, dân tộc, vùng miền,… được phát hiện/phân tích thông qua các nghiên cứu, các thông tin dữ liệu từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục Thống kê,… làm cơ sở cho việc đề xuất, kiến nghị xây dựng chiến lược giáo dục Việt Nam trong giai đoạn tới. TỪ KHÓA: Tiếp cận giáo dục; công bằng trong giáo dục; dân tộc thiểu số. Nhận bài 09/8/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 06/10/2020 Duyệt đăng 10/5/2021. 1. Đặt vấn đề DTTS trong phạm vi bài viết này được hiểu là công bằng Tiếp cận và công bằng trong tiếp cận giáo dục (GD) về cơ hội GD. Do đó, nội dung chủ yếu tập trung vềđối với học sinh (HS) người dân tộc thiểu số (DTTS) những mặt/khía cạnh sau:là một trong những nội dung nằm trong mục tiêu cụthể thuộc Mục tiêu Phát triển bền vững số 4 (SDG4) 2.1. Về công bằng trong tiếp cận giáo dục cho học sinh ngườinhằm “Đảm bảo GD có chất lượng, bình đẳng và hòa dân tộc thiểu số qua công tác phổ cập giáo dụcnhập, tạo cơ hội học suốt đời cho mọi người” được Chủ Phổ cập GD (PCGD) là nhiệm vụ trung tâm để thựctịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cam hiện công bằng GD, đặc biệt đối với HS người DTTS.kết thực hiện các Mục tiêu Phát triển bền vững tại Hội Theo kết quả khảo sát [1] cho thấy như sau:nghị Thượng đỉnh về Phát triển bền vững của Liên hiệp Đối với tiểu học (TH), công tác PCGD được triển khaiquốc. Hơn thế, vùng DTTS, miền núi (MN) với những tích cực và bài bản nên kết quả thu được có chất lượng.đặc thù khác biệt về vùng miền (địa hình dốc, hiểm trở Các mục tiêu phổ cập đề ra đã được các địa phương sớmvà chia cắt mạnh nhất, khí hậu khắc nghiệt, đất rộng, hoàn thành. Đến năm 2014, đã có 63/63 tỉnh, thành đãngười thưa,…) và tộc người (53 DTTS, với những điểm đạt chuẩn PCGD TH đúng độ tuổi mức độ 1 (Hoàn thànhđặc trưng cơ bản: ngôn ngữ, văn hóa và ý thức tự giác trước kế hoạch đối với mục tiêu thiên niên kỉ về PCGDtộc người) là những khó khăn, rào cản,… ảnh hưởng TH). Sau khi hoàn thành PCGD TH mức độ 1, các địatới tiếp cận và công bằng trong tiếp cận GD đối với HS phương vừa duy trì kết quả đạt chuẩn, vừa tiếp tục nângngười DTTS. Do đó, việc phân tích, phát hiện, đánh chuẩn lên mức độ 2, mức độ 3. Đến năm 2019, cả nướcgiá GD vùng DTTS, MN dưới bình diện về tiếp cận và đã có 12 tỉnh/thành phố đạt chuẩn PCGD TH mức độ 3,công bằng trong tiếp cận GD đối với HS người DTTS(tập trung chủ yếu qua công tác phổ cập GD, về về tỉ lệ trong đó có 5 tỉnh/thành phố có vùng DTTS, MN: Hảinhập học, nhập học đúng độ tuổi, lên lớp, chuyển cấp Dương, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hà Tĩnh.và các vấn đề về giới, dân tộc, vùng miền) càng có ý Tỉ lệ huy động HS người DTTS đi học đúng độ tuổi cấpnghĩa đặc biệt quan trọng nhằm đảm bảo sự tương thích TH năm 2011 là 92,15%, năm 2015 là 98,55%, đến nămvới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu giáo dục Quản lý giáo dục Tiếp cận giáo dục Công bằng trong giáo dục Xây dựng chiến lược giáo dục Công tác phổ cập giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 278 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
26 trang 201 0 0
-
98 trang 196 0 0
-
122 trang 195 0 0
-
119 trang 195 0 0
-
162 trang 179 0 0
-
132 trang 165 0 0
-
6 trang 151 0 0