Danh mục

Giáo hội Phật giáo thành phố Hà Nội với công tác an sinh xã hội hiện nay

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 414.93 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Giáo hội Phật giáo thành phố Hà Nội với công tác an sinh xã hội hiện nay trình bày các nội dung chính sau: Phật giáo với vấn đề an sinh xã hội; Phật giáo thành phố Hà Nội với công tác an sinh xã hội trong giai đoạn lịch sử hiện nay; Tham gia công tác đền ơn đáp nghĩa và vận động tăng, ni, phật tử, các nhà hảo tâm ủng hộ các phong trào xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo hội Phật giáo thành phố Hà Nội với công tác an sinh xã hội hiện nay GIÁO HỘI PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỚI CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI HIỆN NAY GS.TS. NGUYỄN NGỌC CƠ1* ThS. TRƯƠNG VĂN HIỆP** Tóm tắt: Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ hàng ngàn năm trước và cho đến naygiáo lý đạo Phật đã thấm sâu vào đời sống văn hóa của các cộng đồng dân cư nước ta. Trongquá trình phát triển, Phật giáo đã có nhiều đóng góp trong sự nghiệp dựng nước và giữnước. Với phương châm: “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”và với mong muốn manglại cho con người cuộc sống hạnh phúc, an lạc, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã không ngừngvận động tăng ni, phật tử cả nước sống trong chánh tín để ánh sáng giác ngộ của phật phápđi vào đời sống thực tiễn, tích cực triển khai các hoạt động cứu khổ độ sinh, đảm bảo an sinhxã hội, đóng góp thiết thực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tạo nên nét đẹp vănhóa, thấm đượm tình nghĩa đồng loại, đồng bào. Hà Nội là thủ đô của cả nước, đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đạihóa. Từ khi mở rộng địa giới đến nay, bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, văn hóa, xãhội, Hà Nội cũng đứng trước nhiều vấn đề nan giải, như: thất nghiệp, nghèo đói, trẻ em langthang, khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội gia tăng, môi trường bị tàn phá, tệ nạnxã hội phát triển mạnh… Các vấn đề này đang trở thành thách thức trong việc hướng đến sựphát triển hài hòa. Để đảm bảo cho sự phát triển bền vững, Phật giáo ngày càng có vai trò quantrọng, góp phần hỗ trợ Nhà nước thực hiện tốt công tác an sinh và đảm bảo công bằng xã hội.Với những đóng góp to lớn, tích cực vào công tác an sinh xã hội, Hội Phật giáo thành phố đãvà đang khẳng định vai trò đặc biệt của mình trong đời sống xã hội, đồng thời khẳng định đượcsức sống của Phật giáo trong sự phát triển của dân tộc qua các thời kỳ lịch sử. 1. Phật giáo với vấn đề an sinh xã hội Ngay từ buổi đầu hình thành, Phật giáo đã thể hiện tinh thần cứu khổ cứu nạnchúng sinh. Trong giáo lý của đức Phật có “Lục độ” tức sáu hạnh của Bồ tát (Bố thí,* Khoa Lịch sử, Trường ĐHSP Hà Nội.** Trường Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội.142 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định, Trí huệ), là con đường dẫn đến sự giácngộ. Trong “Lục độ”, độ đầu tiên là thực hành bố thí, tức là đề cao những ngườicó lòng thương và hành động về lòng thương rộng lớn đối với tất cả người và vật.Đồng thời, giáo lý Phật giáo cũng quan niệm con người cần có lòng từ, bi, hỉ, xả (Tứvô lượng tâm) để đi đến con đường giải thoát, đây là nhân tố chủ yếu giúp pháttriển tâm từ bi, hạnh cứu khổ, đưa đến việc định hướng cho mọi hoạt động của Phậtgiáo cho con người và vì con người. Ngoài ra, các kinh Khuyến phát bồ đề tâm văn,Diệu pháp Liên Hoa kinh,… đều nhắc đến tinh thần vô ngã, vị tha, tức khuyên conngười sống có trách nhiệm với cộng đồng, biết thể hiện lòng nhân ái của mình đếnvới người khác. Đạo Phật luôn đề cao lòng từ bi, nhân ái. Khi vào Việt Nam, tinh thần vì chúngsinh của Phật giáo nhanh chóng hòa quyện cùng những triết lý sống của dân tộcViệt: “Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thương thân”, “Một miếng khiđói bằng một gói khi no”... Đây là nguyên nhân quan trọng giúp cho Phật giáo gắnbó keo sơn và đồng hành cùng với dân tộc Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử. Hoạt động từ thiện không chỉ là sự thể hiện tinh thần từ bi, cứu khổ cứu nạncủa tín đồ Phật giáo mà còn là một biểu hiện quan trọng chức năng hỗ trợ xã hộicủa Phật giáo. Ở góc nhìn tôn giáo học, chức năng hỗ trợ xã hội được hiểu: “Dù íthay nhiều, con người thường phải đối mặt với khó khăn, hiểm nguy, thất bai, thiên tai, bệnhtật,… cái chết của những những người thân thuộc, yêu quí và cái chết của chính bản thânmình. Trong những lúc như thế, cuộc sống con người rất dễ bị tổn thương và trở nên vônghĩa, niềm tin tôn giáo giúp cho con người khó bị rơi vào tuyệt vọng hơn. Một số tôn giáocòn cung cấp cho con người những biện pháp cầu nguyện, cúng bái thần linh trong niềm tinrằng rằng những việc làm như vậy sẽ giúp cải thiện được tình hình”1. Ở đây, chức năngnày của tôn giáo không chỉ dừng lại ở sự giúp đỡ con người bằng các liệu pháp tinhthần, mà còn biểu hiện thông qua những hành động mang tính thực tiễn, nổi bật làsự hỗ trợ vật chất trong hoạt động hành đạo, góp phần trong công tác an sinh xã hội.Phật giáo, một tổ chức xã hội lớn và có uy tín ở Việt Nam, trước nay đã là nguồn vốnxã hội quan trọng, đồng cùng nhà nước và các tổ chức khác trong các hoạt động từthiện xã hội để hỗ trợ người dân, góp phần lớn cho việc xây dựng hệ thống an sinhxã hội của nước ta. Tinh thần Phật giáo và dân tộc Việt Nam đều mang tính nhân văn sâu sắc, cùnghướng đến những con người chẳng may gặp bất hạnh trong cuộc sống. Đồng thời,những hoạt động hành thiện, giúp người, cứu đời của Phật giáo còn mang một ý1 Trần Hồng Liên, Tìm hiểu chức năng xã hội của Phật giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2010, trang 14.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 143nghĩa quan trọng khác là góp phần cùng nhau nỗ lực thực hiện an sinh, phúc lợi xãhội vì sự phát triển cộng đồng, thể hiện mối quan hệ tốt đẹp giữa đạo với đời, phảnánh rõ nét chức năng xã hội của Phật giáo Việt Nam. 2. Phật giáo thành phố Hà Nội với công tác an sinh xã hội trong giai đoạn lịchsử hiện nay 2.1. Thành lập hệ thống Tuệ Tĩnh đường, phòng khám chữa bệnh miễn phí chonhân dân Trước tình hình quá tải tại các bệnh viện, nhu cầu được khám, chữa bệnh củangười dân tăng cao, đồng thời góp phần chia sẻ với nhân dân những khó khăntrong lĩnh vực y tế mà Nhà nước chưa t ...

Tài liệu được xem nhiều: