Giáo hội Phật giáo thành phố Hà Nội với vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên hiện nay
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.80 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Giáo hội Phật giáo thành phố Hà Nội với vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên hiện nay trình bày các nội dung: Thực trạng vấn đề môi trường tự nhiên Hà Nội hiện nay; Quan điểm của Phật giáo về môi trường tự nhiên; Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội với vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo hội Phật giáo thành phố Hà Nội với vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên hiện nay GIÁO HỘI PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN HIỆN NAY PGS.TS. ĐÀO TỐ UYÊN1* ThS. LÊ THỊ XUÂN2** Tóm tắt: Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học,sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của conngười. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước...Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chănnuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ vàlà nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộcsống con người thêm phong phú. Môi trường tự nhiên có vai trò rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của con người.Con người không thể tồn tại khi tách khỏi môi trường tự nhiên, tất cả những gì con ngườicó được đều lấy từ môi trường tự nhiên và là điều kiện sinh tồn, phát triển của xã hội loàingười. Ngày nay, một trong những vấn đề xã hội nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận,nhất là ở các thành phố lớn trong đó có Hà Nội là tình trạng ô nhiễm môi trường sinh tháido các hoạt động sinh hoạt, sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội của con người gây nên.Vài năm trở lại đây, chúng ta liên tiếp phải hứng chịu những hậu quả nặng nề do thiên taigây ra và do công tác bảo vệ môi trường còn nhiều bất cập. Đó cũng chính là hậu quả tấtyếu của sự thiếu ý thức tôn trọng tự nhiên và sự lúng túng trong tìm ra một lời giải cho bàitoán phát triển bền vững. Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến các hệ sinh thái tự nhiên và đẩy nhanh biến đổikhí hậu. Thực trạng đó đang đe dọa những nỗ lực tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèovà phát triển bền vững trong dài hạn của Hà Nội. Chịu ảnh hưởng trực tiếp từ biến đổi khí* Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.** Trường THPT Đông Đô.262 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...hậu là nhóm đối tượng trợ giúp xã hội. Họ là những hộ gia đình nghèo, hoặc khó khăn vềđiều kiện kinh tế, hay những người bị tàn tật, yếu sức khỏe, người già, người bị bệnh tâmthần, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt... Bản thân những đối tượng trợ giúp xã hội thường cónăng lực phòng ngừa thấp hơn những người khác do điều kiện kinh tế và do năng lực cánhân, khả năng khắc phục hậu quả của đối tượng này cũng hạn chế. Biến đổi khí hậu và cáchiện tượng thời tiết cực đoan tác động đến những đối tượng này nhằm vào tính mạng, sứckhỏe và tài sản. Trong khả năng của mình, Phật giáo đã đưa ra những biện pháp thích hợpđể cải thiện môi trường tự nhiên, nhằm phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục rủi ro, trongđó rủi ro lớn nhất hiện nay là tác động của biến đổi khí hậu, để qua đó góp phần thực hiệntốt chính sách an sinh xã hội. 1. Thực trạng vấn đề môi trường tự nhiên Hà Nội hiện nay Hà Nội là địa phương đi đầu trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa.Điều đó một mặt góp phần đưa kinh tế phát triển, một mặt gây ra tình trạng suythoái môi trường, tác động tiêu cực đến sức khỏe người dân và hệ sinh thái. Tìnhtrạng ô nhiễm môi trường ngày càng phổ biến, trở nên phức tạp cả về quy mô, tínhchất, đe dọa trực tiếp đến sự phát triển bền vững của xã hội. Vấn đề ô nhiễm nàythể hiện trên các phương diện chính như ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khívà ô nhiễm tiếng ồn. Về ô nhiễm nguồn nước: Theo thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường HàNội, hiện tại trong khu vực nội thành có tổng cộng 120 hồ nước và hầu hết môitrường nước tại các ao hồ này đều bị ô nhiễm1, trong đó nặng nhất phải kể đếnnhư: Hồ Mẻ, Ba Mẫu, Giáp Bát, Thiền Quang, Kim Liên, Văn Quán, Giảng Võ, VănChương, Đống Đa và đặc biệt là hồ Yên Sở. Ngoài ao hồ, các sông ngòi chảy quakhu vực Hà Nội đều trong tình trạng ô nhiễm cao như: Kim Ngưu, Tô Lịch, Sét,Lừ, Nhuệ… Tốc độ đô thị hóa nhanh, sự phát triển mạnh của các ngành công nghiệp cùngsự gia tăng mật độ dân số là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm nguồn nước.TheoSở Xây dựng Hà Nội, cả thủ đô hiện chỉ có 7 nhà máy xử lý nước thải, đáp ứngđược 22% số lượng nước thải ra hằng ngày, còn tới 78% đang được xả thẳng ra môitrường. Đó là nguyên nhân khiến hàng loạt các con kênh, mương, sông ở Hà Nội“chết”. “Chết” ở đây là hoàn toàn bị “đóng băng” bởi váng mỡ, xăng dầu, rồi đủcác loại rác thải1 Ủy ban thường vụ quốc hội - Ban công tác đại biểu, Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử, Đánh giá thực trạng môi trường của thành phố Hà Nội, 2017MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 263 Về ô nhiễm không khí: Hiện nay, ô nhiễm do bụi là vấn đề đáng lo ngại nhấttại Hà Nội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo hội Phật giáo thành phố Hà Nội với vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên hiện nay GIÁO HỘI PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN HIỆN NAY PGS.TS. ĐÀO TỐ UYÊN1* ThS. LÊ THỊ XUÂN2** Tóm tắt: Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học,sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của conngười. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước...Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chănnuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ vàlà nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộcsống con người thêm phong phú. Môi trường tự nhiên có vai trò rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của con người.Con người không thể tồn tại khi tách khỏi môi trường tự nhiên, tất cả những gì con ngườicó được đều lấy từ môi trường tự nhiên và là điều kiện sinh tồn, phát triển của xã hội loàingười. Ngày nay, một trong những vấn đề xã hội nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận,nhất là ở các thành phố lớn trong đó có Hà Nội là tình trạng ô nhiễm môi trường sinh tháido các hoạt động sinh hoạt, sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội của con người gây nên.Vài năm trở lại đây, chúng ta liên tiếp phải hứng chịu những hậu quả nặng nề do thiên taigây ra và do công tác bảo vệ môi trường còn nhiều bất cập. Đó cũng chính là hậu quả tấtyếu của sự thiếu ý thức tôn trọng tự nhiên và sự lúng túng trong tìm ra một lời giải cho bàitoán phát triển bền vững. Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến các hệ sinh thái tự nhiên và đẩy nhanh biến đổikhí hậu. Thực trạng đó đang đe dọa những nỗ lực tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèovà phát triển bền vững trong dài hạn của Hà Nội. Chịu ảnh hưởng trực tiếp từ biến đổi khí* Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.** Trường THPT Đông Đô.262 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...hậu là nhóm đối tượng trợ giúp xã hội. Họ là những hộ gia đình nghèo, hoặc khó khăn vềđiều kiện kinh tế, hay những người bị tàn tật, yếu sức khỏe, người già, người bị bệnh tâmthần, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt... Bản thân những đối tượng trợ giúp xã hội thường cónăng lực phòng ngừa thấp hơn những người khác do điều kiện kinh tế và do năng lực cánhân, khả năng khắc phục hậu quả của đối tượng này cũng hạn chế. Biến đổi khí hậu và cáchiện tượng thời tiết cực đoan tác động đến những đối tượng này nhằm vào tính mạng, sứckhỏe và tài sản. Trong khả năng của mình, Phật giáo đã đưa ra những biện pháp thích hợpđể cải thiện môi trường tự nhiên, nhằm phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục rủi ro, trongđó rủi ro lớn nhất hiện nay là tác động của biến đổi khí hậu, để qua đó góp phần thực hiệntốt chính sách an sinh xã hội. 1. Thực trạng vấn đề môi trường tự nhiên Hà Nội hiện nay Hà Nội là địa phương đi đầu trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa.Điều đó một mặt góp phần đưa kinh tế phát triển, một mặt gây ra tình trạng suythoái môi trường, tác động tiêu cực đến sức khỏe người dân và hệ sinh thái. Tìnhtrạng ô nhiễm môi trường ngày càng phổ biến, trở nên phức tạp cả về quy mô, tínhchất, đe dọa trực tiếp đến sự phát triển bền vững của xã hội. Vấn đề ô nhiễm nàythể hiện trên các phương diện chính như ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khívà ô nhiễm tiếng ồn. Về ô nhiễm nguồn nước: Theo thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường HàNội, hiện tại trong khu vực nội thành có tổng cộng 120 hồ nước và hầu hết môitrường nước tại các ao hồ này đều bị ô nhiễm1, trong đó nặng nhất phải kể đếnnhư: Hồ Mẻ, Ba Mẫu, Giáp Bát, Thiền Quang, Kim Liên, Văn Quán, Giảng Võ, VănChương, Đống Đa và đặc biệt là hồ Yên Sở. Ngoài ao hồ, các sông ngòi chảy quakhu vực Hà Nội đều trong tình trạng ô nhiễm cao như: Kim Ngưu, Tô Lịch, Sét,Lừ, Nhuệ… Tốc độ đô thị hóa nhanh, sự phát triển mạnh của các ngành công nghiệp cùngsự gia tăng mật độ dân số là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm nguồn nước.TheoSở Xây dựng Hà Nội, cả thủ đô hiện chỉ có 7 nhà máy xử lý nước thải, đáp ứngđược 22% số lượng nước thải ra hằng ngày, còn tới 78% đang được xả thẳng ra môitrường. Đó là nguyên nhân khiến hàng loạt các con kênh, mương, sông ở Hà Nội“chết”. “Chết” ở đây là hoàn toàn bị “đóng băng” bởi váng mỡ, xăng dầu, rồi đủcác loại rác thải1 Ủy ban thường vụ quốc hội - Ban công tác đại biểu, Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử, Đánh giá thực trạng môi trường của thành phố Hà Nội, 2017MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 263 Về ô nhiễm không khí: Hiện nay, ô nhiễm do bụi là vấn đề đáng lo ngại nhấttại Hà Nội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo hội Phật giáo Bảo vệ môi trường tự nhiên Hệ sinh thái tự nhiên Công tác tôn giáo Tín ngưỡng tôn giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 115 0 0
-
344 trang 89 0 0
-
Những quan điểm cơ bản về tín ngưỡng, tôn giáo trong văn kiện đại hội XII của đảng cộng sản Việt Nam
8 trang 72 0 0 -
3 trang 41 0 0
-
Cư trú và hoạt động của tu sĩ Phật giáo thuyên chuyển đến tỉnh Bình Dương
17 trang 38 0 0 -
14 trang 36 0 0
-
11 trang 35 0 0
-
Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc phát huy vai trò của các tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
16 trang 34 0 0 -
10 trang 32 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Biến đổi khí hậu với một số điều chần biết: Phần 1
176 trang 30 0 0 -
3 trang 29 0 0
-
LUẬN VĂN: Nhận thức về tôn giáo và chính sách đối với tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta hiện nay
16 trang 28 0 0 -
267 trang 25 0 0
-
Kinh nghiệm trong công tác dân vận: Phần 2
182 trang 25 0 0 -
Phân loại đối tượng nghiên cứu trong nhân học tôn giáo
38 trang 24 0 0 -
Sổ tay Bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho đồng bào dân tộc
68 trang 24 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Vùng đất Hưng Định từ đầu thế kỉ XIX đến năm 2015
117 trang 24 0 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa vô thần học: Phần 1
58 trang 23 0 0 -
88 trang 23 0 0