Danh mục

Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong việc tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe, khám - chữa bệnh

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 392.83 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong việc tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe, khám - chữa bệnh trình bày các nội dung: Thực trạng hoạt động của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của các tôn giáo; Phật giáo tham gia công tác chăm sóc y tế, khám chữa bệnh, hiến máu, hiến tạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong việc tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe, khám - chữa bệnh GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG VIỆC THAM GIA HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE, KHÁM - CHỮA BỆNH TS. NGUYỄN NGỌC QUỲNH1* Tóm tắt: Đảng và Nhà nước Việt Nam có chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục,y tế, an sinh xã hội, từ thiện nhân đạo, đây là một chủ trương nhất quán, lâu dài của Đảng,trong đó các tôn giáo (tổ chức, chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ, cơ sở vật chất, các giátrị phi vật thể... của tôn giáo, tín ngưỡng) chính là một nguồn lực quan trọng góp phần thựchiện tốt chủ trương này. Việc cho phép tôn giáo tham gia xã hội hóa, cung ứng dịch vụ côngsẽ tạo ra sự cạnh tranh về chất lượng phục vụ giữa các tổ chức cung ứng khác nhau, thúcđẩy sự công khai, minh bạch trong hoạt động an sinh xã hội và người dân sẽ có lợi trong việclựa chọn chất lượng các chủ thể tham gia cung ứng các loại dịch vụ này. Hiện nay, các tôn giáo trong đó có Phật giáo tham gia tích cực vào công tác xã hội hóacác hoạt động y tế với sự giám sát, quản lý của nhà nước theo quy định của pháp luật đãvà đang góp phần giảm bớt gánh nặng cho các cơ sở của nhà nước, giảm bớt gánh nặng từngân sách, giúp người dân tiếp cận với các dịch vụ y tế phù hợp. Công việc này hiện đangcó nhiều khó khăn cần tháo gỡ. Việc nghiên cứu về tình hình tham gia công tác khám chữabệnh của Phật giáo và đưa ra các kiến nghị đối với các bộ, ngành, cơ quan là cần thiết nhằmtạo điều kiện để người dân được tiếp cận với các dịch vụ y tế phù hợp cũng như Giáo hộiPhật giáo Việt Nam phát huy thế mạnh trong công tác chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh. Từ khóa: Giáo hội Phật giáo Việt Nam, chăm sóc sức khỏe, khám, chữa bệnh. Đặt vấn đề Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổquốc Việt Nam, các sinh hoạt tôn giáo được quan tâm, tạo điều kiện. Các tổ chức tôngiáo đã tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, các hoạt động an sinh xã* Ban Tôn giáo, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 1011hội, đặc biệt là các hoạt động xã hội hóa giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội, dạy nghề, bảovệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng nông thôn mới, phòngchống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19... Để thúc đẩy sự phát triển các hoạt động an sinh xã hội, đặc biệt là hoạt độngchăm sóc sức khỏe, khám, chữa bệnh của các tôn giáo, nhiều văn bản quy phạmpháp luật liên quan đến hoạt động chăm sóc sức khỏe, khám, chữa bệnh cho cácnhóm đối tượng người nghèo, người khuyết tật, người nhiễm HIV/AIDS, bệnhnhân phong, tâm thần và hiến tặng mô, tạng được xây dựng, ban hành. Các chủtrương của Đảng và những văn bản pháp luật của Nhà nước đã tạo ra một hànhlang pháp lý để cho tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia hoạt động trong lĩnh vựcchăm sóc sức khỏe, khám, chữa bệnh; là công cụ pháp lý để cơ quan nhà nước cóthẩm quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các hoạt động này. Quatriển khai thực hiện, vai trò của nhiều tổ chức, cá nhân tôn giáo bước đầu đã đượcphát huy trong việc khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, ngườikhuyết tật, người nhiễm HIV/AIDS, bệnh nhân phong, tâm thần và truyền thông,vận động hiến tặng mô, tạng. Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tôn giáo tập trung số lượng nhiều ở các tỉnh,thành phố như: Tp. Hồ Chí Minh, Khánh Hòa, Cần Thơ, Lâm Đồng, Tây Ninh,Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bến Tre,Cà Mau, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam... Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng các phương pháp như thu thập thông tin, phương pháp thốngkê, phân tích, tổng hợp… Việc thực hiện các phương pháp này nhằm đưa ra nhữngđánh giá, nhìn nhận khái quát về Giáo hội Phật giáo Việt Nam với công tác chămsóc sức khỏe, khám chữa bệnh cho người dân, từ đó đưa ra những nhận định vàvấn đề còn đặt ra, những khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách đối với lĩnhvực hoạt động này của Phật giáo. Từ đó đề xuất một số khuyến nghị đối với các cơquan, ban ngành có liên quan nhằm giúp cho Phật giáo có thể tham gia nhiều hơntrong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, khám - chữa bệnh cho người dân. 1. Thực trạng hoạt động của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của các tôn giáo 1.1. Cơ sở vật chất của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của các tôn giáo Các cơ sở khám chữa bệnh từ thiện của tôn giáo nhìn chung đã huy độngnguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở vật chất đầy đủ, trang thiết bị đáp ứng nhu cầuphục vụ công tác chẩn đoán và khám chữa bệnh.1012 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... Các cơ sở khám, chữa bệnh thuộc các tổ chức tôn giáo thực hiện quản lý tàichính, tài sản theo các quy định của pháp luật. Nguồn kinh phí bảo đảm hoạt độngcủa cơ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: